Pháp luật về Công chứng - Chứng thực
Có tất cả 5 bài viết
Một số điều cần lưu ý khi dịch thuật công chứng
Dịch thuật công chứng là một quá trình đòi hỏi sự chính xác cao, bởi vì bản dịch sẽ có giá trị pháp lý. Vì vậy, việc nắm rõ những lưu ý sau sẽ giúp bạn có được bản dịch chất lượng và tránh những rắc rối không đáng có.
Quy định về công chứng hợp đồng mua bán nhà đất
Hợp đồng chuyển nhượng quyền quyền sử dụng đất hay còn được gọi là hợp đồng mua bán đất là sự thỏa thuận thống nhất ý chí giữa các bên tham gia hợp đồng. Theo đó, người có quyền sử dụng đất (bên chuyển nhượng) có nghĩa vụ chuyển giao quyền sử dụng đất cho bên nhận chuyển nhượng, bên nhận chuyển nhượng có nghĩa vụ trả tiền cho bên chuyển nhượng theo thỏa thuận và các bên phải thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước theo quy định của pháp luật.
Các trường hợp có thể hủy bỏ di chúc? Thủ tục hủy bỏ di chúc đã được công chứng thực hiện như thế nào?
Để thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết thì bạn có quyền lập di chúc theo quy định. Vậy khi di chúc đã được công chứng có được hủy bỏ không? Và trường hợp nào có thể hủy bỏ hiệu lực di chúc theo quy định của pháp luật. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về các vấn đề pháp lý nêu trên nhé.
Điều kiện, thủ tục thành lập văn phòng công chứng
Việc thành lập văn phòng công chứng không chỉ đòi hỏi sự am hiểu sâu rộng về pháp luật mà còn cần tuân thủ các điều kiện và thủ tục chặt chẽ theo quy định. Văn phòng công chứng đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp các dịch vụ pháp lý liên quan đến chứng thực hợp đồng, giao dịch, đảm bảo tính minh bạch và hợp pháp trong các hoạt động dân sự và thương mại. Bài viết này sẽ hướng dẫn chi tiết các điều kiện cần thiết và thủ tục để mở văn phòng công chứng, giúp các cá nhân và tổ chức có cái nhìn rõ ràng hơn về quy trình này.
Tự ý hủy hợp đồng đặt cọc đã công chứng có được phép không?
Đặt cọc là một biện pháp bảo đảm được pháp luật quy định nhằm đảm bảo việc giao kết hoặc thực hiện hợp đồng. Việc tự ý hủy bỏ hợp đồng đặt cọc có thể dẫn đến trách nhiệm bồi thường đối với những thiệt hại phát sinh. Bài viết này sẽ giải đáp thắc mắc xoay quanh câu hỏi. “Tự ý hủy hợp đồng đặt cọc đã công chứng có được phép không?”