Tổng hợp 25 đề thi thử thpt quốc gia môn Toán cực hay, chọn lọc có lời giải (Đề 7)

  • 5931 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

21/07/2024

Cho hàm số y=x+3x+2 Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng:


Câu 8:

22/07/2024

Tìm giá trị lớn nhất của hàm số f (x) = x3-8x2+16x-9 trên đoạn [1;3] 


Câu 17:

21/07/2024

Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y=3+x2-2x+5 


Câu 20:

21/07/2024

Khoảng đồng biến của hàm số y=-x3+3x-4 là

Xem đáp án

Đáp án là D

Ta có y'=-3x2+3;y'=0x=±1 Bảng xét dấu y’

Từ bảng xét dấu của y’ ta có hàm số đồng biến trên (-1;1)

 


Câu 23:

23/07/2024

Hàm số y=x3+3x2-9x+4 nghịch biến trên:


Câu 31:

23/07/2024

Cho  hàm số y=f (x) xác định liên tục trên R và có bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới.

 

Mệnh đề nào sau đây đúng?.


Câu 41:

22/07/2024

Hàm số y=x4-2x2-1 đồng biến trên khoảng nào sau đây


Câu 46:

28/11/2024

Cho khối lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a và điểm A’ cách đều ba điểm A, B, C. Cạnh bên AA’ tạo với mặt phẳng đáy một góc 60° Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’

Xem đáp án

Đáp án đúng là A

Lời giải

*Phương pháp giải:

Sử dụng công thức lăng trụ

Thể tích của hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao:

V = S.h (S: diện tích đáy, h: chiều cao)

*Lý thuyết:

1. Hình lăng trụ đứng

Hình vẽ dưới đây gọi là lăng trụ đứng.

Lý thuyết Hình lăng trụ đứng chi tiết – Toán lớp 8 (ảnh 1)

Trong hình lăng trụ đứng này:

+ A; B; C; D; A’; B’; C’; D’ là các đỉnh.

+ ADD’A’; BCC’B’,... là những hình chữ nhật, gọi là các mặt bên

+ AA’; BB’; CC’; DD’ song song với nhau và bằng nhau, chúng được gọi là các cạnh bên

+ Hai mặt ABCD và A’B’C’D’ là hai đáy. Hình lăng trụ trên có hai đáy là tứ giác nên gọi là lặng trụ tứ giác, kí hiệu: ABCD. A’B’C’D’.

Chú ý:

+ Hai đáy là hai đa giác bằng nhau và nằm trên hai mặt phẳng song song.

+ Các cạnh bên song song, bằng nhau và vuông góc với hai mặt phẳng đáy. Độ dài cạnh bên được gọi chiều cao của hình lăng trụ đứng.

+ Các mặt bên là những hình chữ nhật và vuông góc với hai mặt phẳng đáy.

+ Hình hộp chữ nhật, hình lập phương là những hình lăng trụ đứng.

+ Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành được gọi là hình hộp đứng.

Xem thêm

50 bài toán về thể tích khối lăng trụ (có đáp án 2024) – Toán 12 


Bắt đầu thi ngay