75 câu trắc nghiệm Giới hạn nâng cao (P1)
75 câu trắc nghiệm Giới hạn nâng cao (P1) (Đề số 3)
-
728 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
22/07/2024Cho hàm số Khẳng định nào sau đây đúng nhất
Chọn C
Ta có: f(0) = 2
Vậy hàm số liên tục tại x = 0.
Câu 2:
20/07/2024Cho hàm số Khẳng định nào sau đây đúng nhất
Chọn C.
Ta có:
Hàm số không liên tục tại x = 2.
Câu 3:
20/07/2024Tìm a để hàm số sau liên tục tại x = 0.
Chọn C.
Ta có :
Hàm số liên tục tại .
Câu 4:
20/07/2024Tìm a để các hàm số liên tục tại x = 1
Chọn C.
Suy ra hàm số liên tục tại
Câu 5:
20/07/2024Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
liên tục với mọi x.
có giới hạn khi x → 0.
liên tục trên đoạn [-3; 3].
Chọn B.
* Dễ thấy (I) sai
Vì hàm số này có tập xác định D = (- 1; 1).
Với mọi x không thuộc tập xác định thì hàm số gián đoạn tại điểm đó.
* Khẳng định (II) là lí thuyết.
* Hàm số: liên tục trên khoảng (-3; 3). Liên tục phải tại 3 và liên tục trái tại -3.
Nên liên tục trên đoạn [-3; 3].
Câu 6:
21/07/2024Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
(I) liên tục với mọi 1
(II) f(x) = sinx liên tục trên R.
(III) liên tục tại x = 1
Chọn B.
* (I) : Hàm số có tập xác định
Khi đó, với mọi x không thuộc tập xác định thì hàm số gián đoạn
Do đó, (I) là sai.
*Ta có (II) đúng vì hàm số lượng giác liên tục trên từng khoảng của tập xác định.
Ta có (III) đúng vì
* Khi đó
Vậy hàm số liên tục tại x = 1.
Câu 7:
17/07/2024Cho hàm số . Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
(I). f(x) liên tục tại x=
(II). f(x) gián đoạn tại x=.
(III). f(x) liên tục trên R.
Chọn C.
Với ta có hàm số liên tục trên khoảng và , (1).
Với ta có và nên hàm số liên tục tại , (2)
Từ (1) và (2) ta có hàm số liên tục trên R.
Câu 8:
19/07/2024Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
liên tục trên R
liên tục trên khoảng (-1; 1).
liên tục trên đoạn [2; +∞).
Chọn D.
Ta có (I) đúng vì f(x) = x5 – x2 + 1 là hàm đa thức nên liên tục trên R..
Ta có (III) đúng vì liên tục trên (2; +∞) và nên hàm số liên tục trên [2; +∞)
(II) sai vì hàm số này có tập xác định D = (- ∞; -1)∪ (1; + ∞)
Với mọi x thuộc khoảng (-1; 1), hàm số không xác định nên hàm số gián đoạn tại các điểm đó.
Câu 9:
20/07/2024Cho hàm số Tìm m để f(x) liên tục trên [0; +∞) là.
Chọn C.
TXĐ: D = [0; +∞).
Với x = 0 ta có f(0) = m.
Ta có .
Vậy để hàm số liên tục trên [0; +∞) thì hàm số phải liên tục tại điểm x = 0 nên :
.
Câu 10:
20/07/2024Cho hàm số Khi đó hàm số y = f(x) liên tục trên các khoảng nào sau đây?
Chọn B.
Hàm số có nghĩa khi
Vậy theo định lí, hàm số đã cho liên tục trên khoảng (-∞; -3); (-3; -2) và (-2; +∞).
Câu 11:
23/07/2024Cho hàm số Khẳng định nào sau đây đúng nhất.
Chọn D.
TXĐ : D = R \ {2}
Với hàm số liên tục
Với x > 2 ⇒ f(x) = 2 – x ⇒ hàm số liên tục
Tại x = 2 ta có : f(2) = 0
Hàm số không liên tục tại x = 2.
Câu 12:
21/07/2024Cho hàm số Khẳng định nào sau đây đúng nhất.
Chọn A.
Hàm số xác định với mọi x thuộc R.
- Với hàm số liên tục
- Với hàm số liên tục
Tại x = 1 ta có : f(1) = 2/3
Hàm số liên tục tại x = 1.
Vậy hàm số liên tục trên R.
Câu 13:
20/07/2024Cho hàm số Hàm số y = f(x) liên tục trên các khoảng nào sau đây?
Chọn A.
TXĐ: .
Với x = 0 ta có f(0) = 0.
hay .
Vậy hàm số gián đoạn tại x = 0.
+ Trên khoảng (0; ) hàm số xác định và liên tục
Câu 14:
20/07/2024Cho hàm số Giá trị của a để f (x) liên tục trên R là:
Chọn D.
Với ta có hàm số f(x) = a2x2 liên tục trên khoảng .
Với ta có hàm số f(x) = (2 – a)x2 liên tục trên khoảng .
Với ta có .
Để hàm số liên tục tại
Vậy a = 1 hoặc a = -2 thì hàm số liên tục trên R.
Câu 15:
21/07/2024Cho hàm số Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
Chọn A.
* Với x >1 ta có hàm số f(x) = x2 là hàm đa thức nên liên tục trên khoảng (1; +∞). (1)
* Với 0 < x < 1 ta có hàm số là hàm phân thức, xác định trên khoảng đó nên liên tục trên khoảng (0; 1). (2)
* Với x < 0 ta có f(x) = x.sinx- hàm số xác định trên khoảng đó nên liên tục trên khoảng (-∞; 0). (3)
* Với x = 1 ta có f(1) = 1;
Suy ra .
Vậy hàm số liên tục tại x = 1.
* Với x = 0 ta có f(0) = 0; ;
suy ra .
Vậy hàm số liên tục tại x = 0. (4)
Từ (1), (2), (3) và (4) suy ra hàm số liên tục trên R.
Chọn A.
Câu 16:
20/07/2024Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây đúng nhất.
Chọn B.
TXĐ :
Ta có hàm số liên tục tại mọi điểm
hàm số liên tục trái tại
hàm số liên tục phải tại
Hàm số gián đoạn tại mọi điểm
Câu 17:
22/07/2024Xác định a ; b để các hàm số liên tục trên R
Chọn D.
Hàm số liên tục trên R thì hàm số liên tục tại 2 điểm
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
Câu 18:
20/07/2024Tìm m để các hàm số liên tục trên R
Chọn B.
Với x ≠ 1 ta có nên hàm số liên tục trên khoảng R \{1}
Do đó hàm số liên tục trên R khi và chỉ khi hàm số liên tục tại x = 1
Ta có: f(1) = 3m - 2
Nên hàm số liên tục tại x = 1 ⇔ 3m – 2 = ⇔ m = 13/6.
Câu 19:
23/07/2024Tìm m để các hàm số liên tục trên R.
Chọn B.
- Với x > 0 ta có nên hàm số liên tục trên (0; +∞)
- Với x < 0 ta có f(x) = 2x2 + 3m + 1 nên hàm số liên tục trên (-∞; 0).
Do đó hàm số liên tục trên R khi và chỉ khi hàm số liên tục tại x = 0
Ta có: f(0) = 3m + 1
Do đó hàm số liên tục tại .
Câu 20:
20/07/2024Tìm m để các hàm số liên tục trên R
Chọn C.
Với x > 2 ta có hàm số liên tục
Để hàm số liên tục trên R thì hàm số phải liên tục trên khoảng (-∞; 2) và liên tục tại x = 2.
- Hàm số liên tục trên (-∞; 2) khi và chỉ khi tam thức
TH 1:
TH 2:
Nên thì
Hàm số liên tục tại (thỏa (*))
Câu 21:
21/07/2024Cho hàm số
Trong biểu thức (2) ở trên, cần thay số 5 bằng số nào để hàm số f(x) có giới hạn khi x → 3?
Chọn C.
Ta có
Đặt khi x < 3 (m là tham số).
Ta có .
Để hàm số f(x) có giới hạn khi x → 3 thì .
Câu 22:
22/07/2024Cho hàm số f(x) có đồ thị như hình dưới đây:
Quan sát đồ thị và cho biết trong các giới hạn sau, giới hạn nào là +∞ ?
Chọn C.
Khi x → -3+, đồ thị hàm số là một đường cong đi lên từ phải qua trái
Do đó .
Tương tự như vậy ta có
Câu 24:
17/07/2024Cho a và b là các số nguyên dương thỏa mãn .Tích ab có thể nhận giá trị bằng số nào trong các số dưới đây?
Chọn D.
Ta có
Vậy để thì .
Vì a và b là các số nguyên dương nên suy ra a = 5k, b = 3k với k nguyên dương. Do đó ab = 15k2.
+ 15k2 = 15 ⇔ k2 = 1 ⇒ k = 1 ⇒ ab = 15.
+ 15k2 = 60 ⇔ k2 = 4 ⇒ k = 2 ⇒ ab = 60.
+ 15k2 = 240 ⇔ k2 = 16 ⇒ k = 4 ⇒ ab = 240.
Vậy cả ba đáp án đều đúng.
Bài thi liên quan
-
75 câu trắc nghiệm Giới hạn nâng cao (P1) (Đề số 1)
-
25 câu hỏi
-
50 phút
-
-
75 câu trắc nghiệm Giới hạn nâng cao (P1) (Đề số 2)
-
25 câu hỏi
-
50 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Ôn tập chương 4 (có đáp án) (1204 lượt thi)
- 75 câu trắc nghiệm Giới hạn cơ bản (P1) (777 lượt thi)
- 75 câu trắc nghiệm Giới hạn nâng cao (P1) (727 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Giới hạn của hàm số (có đáp án) (1209 lượt thi)
- Trắc nghiệm Hàm số liên tục (có đáp án) (647 lượt thi)
- Trắc nghiệm Giới hạn của dãy số (có đáp án) (577 lượt thi)
- Trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11 Bài 3 (Có đáp án): Hàm số liên tục (407 lượt thi)
- Trắc nghiệm Giới hạn của dãy số có đáp án (Vận dụng) (336 lượt thi)
- Trắc nghiệm Hàm số liên tục có đáp án (Nhận biết) (324 lượt thi)
- Trắc nghiệm Giới hạn của hàm số có đáp án (Nhận biết) (316 lượt thi)
- Trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11 Bài 1 (Có đáp án ): Giới hạn của dãy số (313 lượt thi)
- Trắc nghiệm Hàm số liên tục có đáp án (Vận dụng) (307 lượt thi)
- Trắc nghiệm Giới hạn của hàm số có đáp án (Thông hiểu) (303 lượt thi)