Trắc nghiệm Ôn tập chương 4 (có đáp án)
Trắc nghiệm Toán 11 Ôn tập chương 4
-
1289 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
23/07/2024Đáp án: D
Giải thích:
Lời giải:
Ta có:
lim(un+3vn)=2018
⇔5+3a=2018⇔a=671 .
Câu 2:
18/07/2024Đáp án: B
Giải thích:
Lời giải:
limx→1x−x3(2x−1)(x4−3)
=1−1(2.1−1)(1−3)=0
Câu 3:
23/07/2024Đáp án: A
Giải thích:
Lời giải:
Ta có
limx→−∞2x2+5x−3x2+6x+3=limx→−∞x2(2+5x−3x2)x2(1+6x+3x2)=limx→−∞2+5x−3x21+6x+3x2=2
Câu 4:
22/07/2024Đáp án: A
Giải thích:
Lời giải:
Ta có limx→−24x3−13x2+x+2=−114.
Vậy a=11 và b=4
Câu 5:
23/07/2024Đáp án: C
Giải thích:
Lời giải:
Vì phải có điều kiện b≠0
Câu 6:
23/07/2024Đáp án: C
Giải thích:
Lời giải:
Ta có limx→(−2)−(3+2x)=−1<0;
limx→(−2)−(x+2)=0 và khi x→(−2)− thì x+2<0 nên
limx→(−2)−3+2xx+2=+∞
Câu 7:
23/07/2024Đáp án: B
Giải thích:
Lời giải:
Xét hàm số y=3x−5x+3 ta có
Tập xác định là D=ℝ\{−3}
Hàm số y=3x−5x+3 liên tục trên khoảng (−∞;−3) và (−3;+∞)
Câu 8:
17/07/2024Đáp án: A
Giải thích:
Lời giải:
lim(−3n4+3)=limn4(−3+3n4)
Do limn4=∞ lim(−3+3n4)=−3<0 nên
lim(−3n4+3)=limn4(−3+3n4)=−∞
Câu 9:
23/07/2024Đáp án: D
Giải thích:
Lời giải:
Ta có: limx→3+4x−3x−1=+∞ do
{limx→3+(4x−3)=9>0lim(x−3)=0(x−3>0)x→3+
Câu 10:
23/07/2024Đáp án: C
Giải thích:
Lời giải:
Hàm số y=1x+2 bị gián đoạn tại x=−2 vì y(−2) không tồn tại.
Câu 11:
04/01/2025Đáp án đúng : A
*Lời giải
Hàm số y=3xx2+x−2 bị gián đoạn tại x=1 vì y(1) không tồn tại.
*Phương pháp giải
- Cho hàm số y = f(x) có tập xác định D và điểm x0∈D. Để xét tính liên tục của hàm số trên tại điểm x = x0:
+ Tính giới hạn của hàm số khi x→x0 và tính f(x0).
+ Nếu tồn tại limx→x0f(x) thì ta so sánh, nếu limx→x0f(x)=limx→x0+f(x)=limx→x0−f(x)=f(x0) thì hàm số liên tục tại x0.
- Lưu ý:
+ Để hàm số liên tục tại x0, hàm số cần phải xác định tại điểm x0.
+ <limx→x0f(x)=a⇔limx→x0+f(x)=limx→x0−f(x)=a.
+ Hàm số liên tục tại x0 .
+ Hàm số liên tục tại x0 ⇔limx→x0+f1(x)=limx→x0−f2(x)=f1(x0) .
*Lý thuyết cần nắm thêm về hàm số
HÀM SỐ LIÊN TỤC TẠI MỘT ĐIỂM
Định nghĩa 1
Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng K và x0 ∈ K.
Hàm số y = f(x) được gọi là liên tục tại x0 nếu limx→x0f(x)=f(x0).
Định nghĩa 2
Hàm số y = f(x) được gọi là liên tục trên một khoảng nếu nó liên tục tại mọi điểm của khoảng đó.
Hàm số y = f(x) được gọi là liên tục trên đoạn [a; b] nếu nó liên tục trên khoảng (a; b) và limx→a+f(x)=f(a),limx→b−f(x)=f(b).
Nhận xét: Đồ thị của hàm số liên tục trên một khoảng là một đường liền trên khoảng đó.
Hàm số liên tục trên khoảng (a;b)
Hàm số không liên tục trên khoảng (a; b).
III. MỘT SỐ ĐỊNH LÍ CƠ BẢN
Định lí 1
a) Hàm số đa thức liên tục trên toàn bộ tập số thực .
b) Hàm số phân thức hữu tỉ và hàm số lượng giác liên tục trên từng khoảng xác định của chúng.
Định lí 2
Giả sử y = f(x) và y = g(x) là hai hàm số liên tục tại điểm x0. Khi đó:
a) Các hàm số y = f(x) + g(x), y = f(x) – g(x) và y = f(x).g(x) liên tục tại x0;
b) Hàm số f(x)g(x) liên tục tại x0 nếu g(x0) ≠ 0.
Định lí 3
Nếu hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a;b] và f(a).f(b) < 0, thì tồn tại ít nhất một điểm c ∈ (a; b) sao cho f(c) = 0.
Định lí 3 có thể phát biểu theo một dạng khác như sau:
Nếu hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a; b] và f(a).f(b) < 0, thì phương trình f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm nằm trong khoảng (a, b).
Xem thêm một số bài viết liên quan hay, chi tiết:
Hàm số liên tục | Lý thuyết, công thức, các dạng bài tập và cách giải
Câu 12:
16/07/2024Đáp án: C
Giải thích:
Lời giải:
Ta có:
limx→+∞(−2x3−4x2+5)=limx→+∞[x3(−2−4x+5x3)]=−∞do
{limx→+∞x3=+∞limx→+∞(−2−4x+5x3)=−2<0
Câu 13:
22/07/2024Đáp án: C
Giải thích:
Lời giải:
Ta có lim12n+1=lim1n2+1n=0
Câu 14:
23/07/2024Đáp án: D
Giải thích:
Lời giải:
Ta có:
{limx→a−1=1>0limx→a−(x−a)=0x→a−⇒x−a<0⇒limx→a−1x−a=−∞
Câu 15:
19/07/2024Đáp án: B
Giải thích:
Lời giải:
Ta có:
lim2n2−3n+1n3+4n2−3=lim2n−3n2+1n31+4n−3n3=0
Câu 16:
20/07/2024Đáp án: B
Giải thích:
Lời giải:
L=limx→1|−2x|x+1=|−2|2=1
Câu 17:
23/07/2024Đáp án: B
Giải thích:
Lời giải:
Ta có: lim1nk=0
Câu 18:
23/07/2024Đáp án: A
Giải thích:
Lời giải :
Chọn D.
Vì limx→2018f(x)=L⇔limx→2018+f(x)=limx→2018−f(x)=L
Mà đầu bài
limx→2018+f(x)=−2018≠2018=limx→2018−f(x)
Câu 19:
20/07/2024Đáp án: A
Giải thích:
Lời giải:
lim(2un−3vn)=2lim(un)−3lim(vn)=2.2−3.1=1
Câu 20:
20/07/2024
Đáp án: B
Giải thích:
Lời giải:
Đồ thị hàm số y=f(x) gián đoạn tại điểm có hoành độ x=1
Câu 21:
19/07/2024Cho limx→1√x+1−22−x=√a−b với a,b∈ℕ,0≤a,b≤3, khi đó a+2b bằng
Đáp án: B
Giải thích:
Lời giải:
limx→1√x+1−22−x=√2−2
suy ra a=2,b=2 nên a+2b=6
Câu 22:
18/07/2024Đáp án: D
Giải thích:
Lời giải:
Ta có
x2−9>0⇔x∈(−∞;−3)∪(3;+∞)
limx→3+√x2−9=0 và limx→3−√x2−9 không tồn tại nên không tồn tại limx→3√x2−9
Câu 23:
23/07/2024Đáp án: C
Giải thích:
Lời giải:
Ta có:
limx→+∞a√x2−2x+x−32+√x2+1=limx→+∞a√1−2x+1−3x2x+√1+1x2=a+1
Câu 24:
22/07/2024Đáp án: C
Giải thích:
Lời giải:
Ta có
limx→4+√x−2x−4=limx→4+x−4(x−4)(√x−2)=limx→4+1(√x+2)=14
limx→4+(ax+54)=4a+54
Hàm số có giới hạn hữu hạn tại x=4 khi và chỉ khi
Câu 25:
23/07/2024Đáp án: D
Giải thích:
Lời giải:
limx→2x2−x−2x−2=limx→2(x+1)=3
f(2)=m
Hàm số liên tục tại x=2⇔m=3
Câu 26:
23/07/2024Đáp án: B
Giải thích:
Lời giải:
Ta có:
limx→−√35x3+15√33−x2=limx→−√35(x+√3)(x2−x√3+3)(√3−x)(√3+x)=limx→−√35(x2−x√3+3)√3−x=15√32
⇒a=152,b=0
Vậy a2+b2=2254.
Câu 27:
16/07/2024Cho hàm số f(x)={x3−x2+2x−2x−1 khi x≠13x+m khi x=1 . Để f(x) liên tục tại x=1 thì m bằng
Đáp án: B
Giải thích:
Lời giải:
Ta có:
limx→1f(x)=limx→1x3−x2+2x−2x−1=limx→1(x2+2)=3
f(1)=3+m
Hàm số đã cho liên tục tại x=1 khi và chỉ khi
limx→1f(x)=f(1)⇔3+m=3⇔m=0
Câu 28:
20/07/2024Đáp án: C
Giải thích:
Lời giải:
Ta có f(0)=a−1 và limx→0+f(x)=a−1,
limx→0−f(x)
=limx→0−√1+2x−1x
=limx→0−2√1+2x+1=1
Hàm số đã cho liên tục tại điểm x=0 khi x=0
limx→0+f(x)=limx→0−f(x)⇔a−1=1⇔a=2
Câu 29:
22/07/2024Đáp án: A
Giải thích:
Lời giải:
Ta có:
limx→4−2x−14−x=+∞
limx→+∞[x3(−1+2x2+3x3)]=−∞
limx→−∞x2+x+1x−1
=limx→−∞1+1x+1x21x−1x2=−∞
limx→4+2x−14−x=−∞
Câu 30:
23/07/2024Đáp án: A
Giải thích:
Lời giải:
Ta có hàm số f(x)=x2−1x−1∀x≠1 nên hàm số f(x) liên tục trên mỗi khoảng (−∞;1) và (1;+∞)
Ta có limx→1x2−1x−1=limx→1(x+1)=2 và f(1)=m−2
Hàm số f(x) liên tục trên ℝ thì hàm số liên tục tại x=1 hay
limx→1x2−1x−1=f(1)⇔2=m−2⇔m=4
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Ôn tập chương 4 (có đáp án) (1288 lượt thi)
- 75 câu trắc nghiệm Giới hạn cơ bản (P1) (900 lượt thi)
- 75 câu trắc nghiệm Giới hạn nâng cao (P1) (851 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Giới hạn của hàm số (có đáp án) (1308 lượt thi)
- Trắc nghiệm Hàm số liên tục (có đáp án) (755 lượt thi)
- Trắc nghiệm Giới hạn của dãy số (có đáp án) (651 lượt thi)
- Trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11 Bài 3 (Có đáp án): Hàm số liên tục (496 lượt thi)
- Trắc nghiệm Hàm số liên tục có đáp án (Vận dụng) (401 lượt thi)
- Trắc nghiệm Giới hạn của dãy số có đáp án (Vận dụng) (398 lượt thi)
- Trắc nghiệm Giới hạn của hàm số có đáp án (Thông hiểu) (389 lượt thi)
- Trắc nghiệm Hàm số liên tục có đáp án (Nhận biết) (385 lượt thi)
- Trắc nghiệm Giới hạn của hàm số có đáp án (Nhận biết) (380 lượt thi)
- Trắc nghiệm Giới hạn của dãy số có đáp án (Thông hiểu) (356 lượt thi)