70 câu trắc nghiệm Dãy số, Cấp số cộng, Cấp số nhân nâng cao (P1)
70 câu trắc nghiệm Dãy số, Cấp số cộng, Cấp số nhân nâng cao (P1) (Đề số 1)
-
780 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
21/07/2024Cho dãy số (un) với . Số hạng tổng quát của dãy số là số hạng nào dưới đây?
Chọn C.
Ta có:
Cộng hai vế ta được un = 1 + 12 + 22 +… + (n -1)2 =
Câu 2:
22/07/2024Cho dãy số (un) với .Số hạng tổng quát của dãy số là số hạng nào dưới đây?
Chọn A.
Ta có:
Cộng hai vế ta được un = 2 + 1 + 3 + 5 + … + (2n – 3) = 2 + (n – 1)2
Câu 3:
17/07/2024Xét tính tăng, giảm và bị chặn của dãy số (un), biết:
Chọn B.
Ta có:
⇒ un+1 > un ∀ n ≥ 1 ⇒ dãy (un) là dãy số tăng.
un > = n + 1 ≥ 2 ⇒ dãy (un) bị chặn dưới.
Câu 4:
16/07/2024Cho cấp số cộng có tổng của n số hạng đầu tiên được tính bởi công thức Sn = 4n – n2. Gọi M là tổng của số hạng đầu tiên và công sai của cấp số cộng đó. Khi đó :
Chọn D.
Ta có:
Câu 5:
22/07/2024Cho tam giác ABC nhọn biết 3 góc của tam giác lập thành một cấp số cộng ; số đo góc A nhỏ nhất và .Tìm các góc của tam giác?
Chọn A.
Ta có và tam giác ABC nhọn nên A = 45º.
A + B + C = 180 º ⇒ B + C = 180º - 45º = 135º
Do 3 góc tam giác lập thành cấp số cộng ; số đo góc A nhỏ nhất nên B = A + d; C = A + 2d.
Khi đó: B + C = A + d + A + 2d = 2A + 3d ⇒ 3d = 135º - 2.45º = 45º
⇒ d = 15º ⇒ B = A + d = 60º; C = A + 2d = 75º
Câu 6:
23/07/2024Cho tứ giác ABCD biết 4 góc của tứ giác lập thành một cấp số cộng và tan A không xác định; B ≤ A ≤ C ≤ D . Tìm các góc còn lại?
Chọn D.
Ta có: B ≤ A ≤ C ≤ D nên A < 180º
Lại có tan A không xác định nên A = 90º
Do 4 góc tứ giác lập thành cấp số cộng và B ≤ A ≤ C ≤ D nên
B = 90 - d; C = 90 + d; D = 90 + 2d.
Ta có: A + B + C + D = 360 ⇒ 90 + 90 – d + 90 + d + 90 + 2d = 360
⇒ d = 0 ⇒ A = B = C = D = 90º.
Câu 7:
21/07/2024Cho cấp số cộng (un); công sai d. Biết u2 + u22 = 40. Tính S23
Chọn C.
Ta có: u2 + u22 = 40 ⇔ u1 + d + u1 + 21d = 40 ⇔ 2u1 + 22d = 40
Mà
Câu 8:
18/07/2024Cho cấp số cộng (un); công sai d. Biết u1 + u4 + u7 + u10 + u13 + u16 = 147. Tính u1 + u6 + u11 + u16
Chọn B.
Ta có : u1 + u4 + u7 + u10 + u13 + u16 = 147
⇔ u1 + u1 + 3d + u1 + 6d + u1 + 9d + u1 + 12d + u1 + 15d = 147
⇔ 6 u1 + 45d = 147 ⇔ 2 u1 + 15d = 49
Ta có: u1 + u6 + u11 + u16 = u1 + u1 + 5d + u1 + 10d + u1 + 15d = 4u1 + 30d
= 2(2u1 + 15d) = 2.49 = 98.
Câu 9:
21/07/2024Cho cấp số cộng (un); công sai d. Biết u4 + u8 + u12 + u16 = 224. Tính: S19
Chọn A.
Ta có: u4 + u8 + u12 + u16 = 224 ó u1 + 3d + u1 + 7d + + u1 + 15d = 224
⇔ 4 u1 + 36d = 224 ⇔ u1 + 9d = 56
Ta có: S19 = (19/2).(2 u1 + 18d) = 19(u1 + 9d) = 19.56 = 1064
Câu 10:
22/07/2024Cho cấp số cộng (un); công sai d. Biết u23 + u57 = 29. Tính: u10 + u70 + u157 +3u1
Chọn D.
Ta có:
+) u23 + u57 = 29 ⇔ u1 + 22d + u1 + 56d = 29 ⇔ 2 u1 + 78d = 29
+) 3 u1 + u10 + u70 + u157 = 3 u1 + u1 + 9d + u1 + 69d + u1 + 156d = 6 u1 + 234d
= 3(2 u1 + 78d) = 3.29 = 87
Câu 11:
21/07/2024Bốn số nguyên lập thành cấp số cộng, biết tổng của chúng bằng 20, tổng nghịch đảo của chúng bằng 25/24. Tìm công sai d?
Chọn D.
Gọi bốn số hạng liên tiếp của cấp số cộng là u1 = u – 3d, u2 = u – d, u3 = u + d, u4 = u + 3d với công sai là 2d:
Theo đề bài ta có:
Giải (2): đặt t = d2, điều kiện t ≥ 0
⇔ 24(100 – 20t) =5 (25 – 9t)(25 – t)24. (20 - 4t) = (25- 9t). ( 25- t)
⇔ 9t2 – 154t + 145 = 0 ⇔ t = 1 ∨ t = 145/9
Vì các số hạng là những số nguyên nên chọn t = 1.
Khi đó d2 =1 ⇒ d = 1; d = -1.
Câu 12:
17/07/2024Cho dãy số (an) xác định bởi .Mệnh đề nào dưới đây là mệnh đề đúng?
Chọn C.
Kiểm tra từng phương án đến khi tìm được đáp án đúng.
+ Ta có
+ Ta có:
+ Ta có
+ Ta có
Câu 13:
22/07/2024Cho dãy số có tổng của n số hạng đầu tiên bằng Sn = n3. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
Chọn A.
Ta có a1 + a2 + … + an = Sn = n3 và có a1 + a2 + … + an-1 = Sn-1 = (n – 1)3.
Suy ra an = Sn – Sn-1 = n3 – (n – 1)3 = 3n2 – 3n + 1.
Ta có an = 3n2 – 3n + 1.
và an-1 = 3(n – 1)2 – 3(n – 1) + 1 = 3n2 – 9n + 7.
Do đó an – an-1 = 6n – 6 ≥ 0.
Dấu bằng chỉ xảy ra khi n – 1 = 0 hay n = 1. suy ra dãy số (an) là dãy số tăng.
Câu 15:
22/07/2024Người ta trồng 3003 cây theo hình một tam giác như sau: hàng thứ nhất có 1 cây; hàng thứ 2 có 2 cây; hàng thứ 3 có 3 cây...hỏi có bao nhiêu hàng?
Chọn B.
Gọi số hàng cây là n.
Số cây lần lượt trên các hàng là 1; 2; 3..; n.
Đây là một cấp số cộng với số hạng đầu u1 = 1; d = 1 .
Tổng số cây trên n hàng là:
Vậy số hàng cần tìm là 77.
Câu 16:
22/07/2024Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình sau có ba nghiệm phân biệt lập thành một cấp số cộng: x3 – 3x2 – 9x + m = 0
Chọn D.
Cách 1: Giải bài toán như cách giải tự luận.
- Điều kiện cần: Giả sử phương trình đã cho có ba nghiệm phân biệt x1; x2; x3 lập thành một cấp số cộng.
Theo định lý Vi-ét đối với phương trình bậc ba, ta có x1 + x2 + x3 = 3 (1)
Vì x1; x2; x3 lập thành cấp số cộng nên x1 + x3 = 2x2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra 3x2 = 3 ⇔ x2 = 1.
Thay x2 = 1 vào phương trình đã cho, ta được
1 - 3.1 - 9.1 + m = 0 suy ra m = 11
- Điều kiện đủ:
+ Với m = 11 thì ta có phương trình x3 – 3x2 – 9x + 11 = 0 ⇔
Ba nghiệm này lập thành một cấp số cộng nên m = 11 là giá trị cần tìm.
Câu 17:
22/07/2024Biết rằng tồn tại giá trị của tham số m để phương trình sau có bốn nghiệm phân biệt lập thành một cấp số cộng: x4 – 2(m + 1)x2 + 2m + 1 = 0, tính lập phương của giá trị đó.
Chọn C.
Đặt t = x2.
Khi đó ta có phương trình: t2 – 2(m + 1)t + 2m + 1 = 0 (*)
Phương trình đã cho có nghiệm phân biệt khi và chỉ khi phương trình (*) có 2 nghiệm dương phân biệt
+ Với điều kiện trên thì phương trình (*) có hai nghiệm dương phân biệt là t1 < t2.
Khi đó phương trình đã cho có bốn nghiệm phân biệt là .
Bốn nghiệm này lập thành một cấp số cộng khi
Theo định lý Vi-ét ta có: t1 + t2 = 2(m + 1) ; t1.t2 = 2m + 1.
Suy ra ta có hệ phương trình
Chỉ có m = 4 thỏa mãn điều kiện .
Do đó 43 = 64.
Câu 18:
21/07/2024Cho 2 cấp số cộng : 5 ;8 ;11 ; .....và 3 ;7 ;11,....Hỏi trong 100 số hạng đầu tiên của mỗi cấp số ; có bao nhiêu số hạng chung ?
Chọn C.
Giả sử un là số hạng thứ n của cấp số cộng thứ nhất ta có: un = 5 + 3(n – 1)
và vm = 3 + 4(m – 1) là số hạng thứ m của cấp số cộng thứ 2.
Để un = vm khi và chỉ khi:
5 + 3(n - 1) = 3 + 4(m - 1) hay 3n + 2 = 4m - 1 ⇒ n = m/3 + m – 1
Đặt m/3 = t (t ∈ N*) ⇒ m = 3t; n= 4t - 1
Vì m; n không lớn hơn 100 nên:
Kết hợp với t là số nguyên dương nên t ∈ {1; 2; 3;…; 25}
Tương ứng với 25 giá trị của t ta được 25 số hạng chung của 2 dãy (un); (vm).
Câu 19:
23/07/2024Cho cấp số cộng có công sai d = 1 và u22 – 2u32 – u42 đạt giá trị lớn nhất. Tính tổng S20 của 20 số hạng đầu tiên của cấp số cộng đó.
Chọn C.
Dấu bằng xảy ra khi a + 3 = 0 hay a = -3.
Suy ra u1 = -3.
Ta có .
Câu 20:
17/07/2024Cho tam giác ABC có độ dài các cạnh là a; b; c theo thứ tự lập thành một cấp số cộng. Biết , giá trị x + y là:
Chọn A.
Do đó x + y = 4.
Câu 21:
19/07/2024Cho dãy số xác định bởi a1 = 1; an+1 = 3an + 10. Tìm số hạng thứ 15 của dãy số (an).
Chọn A.
Chúng ta đi tìm công thức xác định số hạng tổng quát của dãy số (an).
Đặt bn = an + 5 khi đó bn+1 = an+1 + 5.
Từ hệ thức truy hồi an+1 = 3an + 10 suy ra bn+1 – 5 = 3(bn – 5) + 10 ⇔ bn+1 = 3bn.
Suy ra, dãy số là cấp số nhân với số hạng đầu là b1 = a1 + 5 = 6; công bội q = 3
Do đó, , ∀ n ∈ N*,
suy ra an = 6.3n-1 – 5, ∀ n ∈ N*.
Do đó a15 = 28697809.
Câu 22:
22/07/2024Dãy số (un) xác định bởi (n dấu căn). Khẳng định nào sau đây là đúng?
Chọn A.
Ta có un+12 = 2010 + un ⇒ un+1 – un = -un+12 + un+1 + 2010
Bằng quy nạp ta chứng minh được
Suy ra un+1 – un > 0 ⇒ dãy (un) là dãy tăng.
Câu 23:
21/07/2024Cho dãy số (un) được xác định như sau: Viết 4 số hạng đầu của dãy và chứng minh rằng un > 0, ∀ n
Chọn B.
Ta có: u1 = 1; u2 = 3/2; u3 = 17/6; u4 = 227/34.
Ta chứng minh un > 0 bằng quy nạp.
Giả sử un > 0, khi đó:
Nên .
Câu 24:
23/07/2024Cho dãy số (un) được xác định bởi : . Khẳng định nào sau đây đúng
Chọn A.
Từ công thức truy hồi, ta suy ra: ( chứng minh bằng phương pháp quy nạp)
Ta có: nên dãy (un) là dãy giảm.
Câu 25:
21/07/2024Cho dãy số (un) được xác định bởi : Tìm phần nguyên của (un) với 0 ≤ n ≤ 1006.
Chọn B.
Từ công thức truy hồi, và bằng phương pháp quy nạp ta chứng minh được
Ta có:
Suy ra: un > u0 – n = 2011 – n
Mặt khác: un = (un – un-1) + (un-1 – un-2) + … + (u1 – u0) + u0
Mà:
Suy ra un < u0 – n + 1 = 2012 – n
Do đó: 2011 – n < un < 2012 – n ⇒ [un] = 2011 – n
Vì u0 = 2011 và
nên [u0] = 2011 – 0, [u1] = 2010 = 2011 – 1
Vậy [un] = 2011 – n,
Bài thi liên quan
-
70 câu trắc nghiệm Dãy số, Cấp số cộng, Cấp số nhân nâng cao (P1) (Đề số 2)
-
25 câu hỏi
-
50 phút
-
-
70 câu trắc nghiệm Dãy số, Cấp số cộng, Cấp số nhân nâng cao (P1) (Đề số 3)
-
20 câu hỏi
-
50 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Cấp số nhân (có đáp án) (690 lượt thi)
- Trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11 Bài 4(Có đáp án): Cấp số nhân (322 lượt thi)
- Trắc nghiệm Cấp số nhân có đáp án (phần 2) (290 lượt thi)
- Trắc nghiệm Cấp số nhân có đáp án (Nhận biết) (303 lượt thi)
- Trắc nghiệm Cấp số nhân có đáp án (Thông hiểu) (346 lượt thi)
- Trắc nghiệm Cấp số nhân có đáp án (Vận dụng) (310 lượt thi)
- 70 câu trắc nghiệm Dãy số, Cấp số cộng, Cấp số nhân cơ bản (P1) (1753 lượt thi)
- 70 câu trắc nghiệm Dãy số, Cấp số cộng, Cấp số nhân nâng cao (P1) (779 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Ôn chương 3 (có đáp án) (1062 lượt thi)
- Trắc nghiệm Dãy số (có đáp án) (640 lượt thi)
- Trắc nghiệm Cấp số cộng (có đáp án) (550 lượt thi)
- Trắc nghiệm Cấp số cộng có đáp án (phần 2) (399 lượt thi)
- Trắc nghiệm Cấp số cộng có đáp án (Nhận biết) (384 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phương pháp quy nạp toán học (có đáp án) (383 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phương pháp quy nạp toán học có đáp án (370 lượt thi)
- Trắc nghiệm Dãy số có đáp án (Thông hiểu) (327 lượt thi)
- Trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11 Bài 3 (Có đáp án): Cấp số cộng (324 lượt thi)
- Trắc nghiệm Cấp số cộng có đáp án (Vận dụng) (323 lượt thi)