Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Toán (2023) Đề thi thử Toán THPT Chuyên Khoa Học Tự Nhiên (Lần 1) có đáp án

(2023) Đề thi thử Toán THPT Chuyên Khoa Học Tự Nhiên (Lần 1) có đáp án

(2023) Đề thi thử Toán THPT Chuyên Khoa Học Tự Nhiên (Lần 1) có đáp án

  • 468 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

20/07/2024
Hàm nào sau đây là một nguyên hàm của hàm số y=12x?
Xem đáp án

Chọn C

12xdx=121xdx=12lnx+C12lnx  là một nguyên hàm của hàm số y=12x.

Câu 2:

23/07/2024

Cho hàm số f(x) có đạo hàm là f'x=xx12x23. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là

Xem đáp án

Chọn C

f'x=0xx12x23=0x=0x=1x=2.

Trong các nghiệm của phương trình f'(x) = 0 thì x = 0, x = 2 là các nghiệm bội lẻ nên chúng là cực trị của hàm số f(x). Còn x = 1 là nghiệm bội chẵn nên nó không phải là cực trị của hàm số f(x).

Vậy hàm số đã cho có 2 cực trị.


Câu 3:

20/07/2024
Tập nghiệm của bất phương trình log122x1>0
Xem đáp án

Chọn C

Bất phương trình log122x1>00<2x1<112<x<1.

Vậy tập nghiệm S=12;1.

Câu 4:

20/07/2024

Mô-đun của số phức z=3+4i12i bằng

Xem đáp án

Chọn D

z=3+4i12i=112iz=55


Câu 5:

20/07/2024
Cho hàm số fx=3x+1. Tính I=01fxf'xdx
Xem đáp án
Chọn C
I=01fxf'xdx=01fxdfx=f2x201=3.1+123.0+12=32

Câu 6:

22/07/2024
Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=2xx24x+3 là
Xem đáp án

Chọn C

Hàm số xác định khi và chỉ khi 2x0x24x+30x2x1x3x2x1

Tập xác định D=;2\1

Ta có limx2xx24x+3=0limx1+2xx24x+3=

Suy ra TCĐ: x = 1 và TCN: y =0.


Câu 8:

20/07/2024
Tập xác định của hàm số y=log4xx2 là
Xem đáp án

Chọn A

Hàm số xác định khi và chỉ khi 4xx2>00<x<4

Câu 9:

21/07/2024
Số nghiệm thực của phương trình 4.3x2=3.22x2 là
Xem đáp án

Chọn C

Ta có 4.3x2=3.22x222.3x2=3.22x23x21=22x222x22=x21log23x212log23=0x21=0x=1x=1


Câu 10:

20/07/2024
Khẳng định nào sau đây đúng?
Xem đáp án

Chọn C

Ta có 2x.3x+1dx=32x.3xdx=36xdx=3.6xln6+C


Câu 12:

23/07/2024
Cho số phức z có phần ảo âm thoả mãn z(2 - z) = 2. Tính z+3i
Xem đáp án

Chọn C

Ta có : z2+2z2=0

z2+2z2=0z=1+iz=1i. Vậy nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình là z = 1 - i
z+3i=1i+3i=1+2i=5

Câu 13:

22/07/2024

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có góc giữa cạnh bên với đáy một góc 45o. Tính cosin của góc giữa mặt bên và đáy của hình chóp đã cho.

Xem đáp án

Chọn D

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có góc giữa cạnh bên với đáy một góc 45o. Tính cosin của góc giữa mặt bên và đáy của hình chóp đã cho. (ảnh 1)

Gọi cạnh đáy bằng aBD=a2

- Góc giữa cạnh bên với đáy một góc 45°ΔSBD là vuông cân SO=BD2=a22

- Gọi M là trung điểm CDCDOM góc giữa mặt bên và đáy là SMO^
cosSMO^=OMSM=OMOM2+SO2=13

Câu 14:

22/07/2024
Cho tập M gồm các số tự nhiên có ba chữ số đôi một khác nhau lấy từ tập {0; 1; 2; 3; 4; 5}. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập M. Tính xác xuất để số được chọn có chữ số hàng trăm nhỏ hơn chữ số hàng chục.
Xem đáp án

Chọn B

- Số tự nhiên có ba chữ số abc¯ đôi một khác nhau lấy từ tập 0;1;2;3;4;5Ω=5.A42=60

- Gọi A là biến cố: “số được chọn có chữ số hàng trăm nhỏ hơn chữ số hàng chục”

+ Vì chữ số hàng trăm nhỏ hơn chữ số hàng chục và a0. Đồng thời cứ 1 bộ 2 chữ số thì có 1 chữ số đứng trước bé hơn chữ số đứng sau. Suy ra số cách chọn ab¯=C42,

+ Cách chọn c : 4

Số cách chọn abc¯:nA=C42.4=24

PA=2460=25


Câu 15:

23/07/2024
Biết 24fxdx=8. Tính I=12f2xdx
Xem đáp án

Chọn B

Ta có I=12f2xdx

Đặt t=2xdt=2dx suy ra x=0t=2x=1t=4

I=12f2xdx=1224ftdt=1224fxdx=4


Câu 16:

22/07/2024
Cho a > 0 thỏa mãn loga=12. Tính log1000a
Xem đáp án

Chọn A

Ta có log1000a=log1000+loga=3+12loga=3+12.12=134

Câu 17:

22/07/2024

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA = 2a và SA vuông góc với đáy. Tính theo a khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBD).

Xem đáp án

Chọn C

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA = 2a và SA vuông góc với đáy. Tính theo a khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBD). (ảnh 1)

Gọi O là giao điểm của AC và BD.

Gọi H là hình chiếu của lên SO.

Ta có BDAC và BDSA nên BDSACBDAH.

Lại có AHSO và AHBD nên AHSBDdA,SBD=AH.

Trong tam giác ABC có AC=AB2+BC2=a2+a2=a2AO=a22.

Trong tam giác SAO có 1AH2=1AO2+1SA2=1a222+12a2=94a2AH=2a3.

Vậy dA,SBD=AH=2a3.

Câu 18:

26/10/2024
Số giao điểm của đồ thị hàm số y=x3+2x+lnx với đường thẳng y = x + 2 là:
Xem đáp án

Đáp án đúng: B

* Lời giải:

Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y=x3+2x+lnx với đường thẳng y = x + 2 là x3+2x+lnx=x+2.

Điều kiện x > 0.

Khi đó phương trình trở thành x3+x+lnx2=0.

Xét hàm số fx=x3+x+lnx2, với x > 0.

Ta có f'x=3x2+1+1x>0,x>0. Do đó hàm số fx=x3+x+lnx2 đồng biến trên khoảng 0;+.

Khi đó phương trình x3+x+lnx2=0 có nhiều nhất là 1 nghiệm.

Nhận thấy x = 1 là nghiệm của phương trình.

Vậy đồ thị hàm số y=x3+2x+lnx với đường thẳng y = x + 2 có 1 giao điểm.

* Phương pháp giải:

 - để tìm được giao điểm của 2 đồ thị hàm số: ta sẽ tìm hoành độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số

- xét hám số thu được. tính đạo hàm của hàm số và xét bảng biến thiên xem sự đồng biến/nghịch biến. từ đó suy ra nghiệm chính là số giao điểm 

* Lý thuyết cần nắm thêm về sự tương giao giữa đồ thị hàm số

Cho hàm số y = f (x) có đồ thị (C1) và y = g (x) có đồ thị (C2) .

Phương trình hoành độ giao điểm của (C1) và (C2) là f (x) = g (x).

Khi đó:

- Số giao điểm của (C1) và (C2) bằng với số nghiệm của phương trình (1) .

- Nghiệm x0 của phương trình (1) chính là hoành độ x0 của giao điểm.

- Để tính tung độ y0 của giao điểm, ta thay hoành độ x0 vào y = f (x).

- Điểm M (x0 ; y0) là giao điểm của (C1) và (C2).

CÁC DẠNG TOÁN HAY GẶP VÀ CÁC KỸ NĂNG CẦN THIẾT.

Dạng 1. Tìm toạ độ giao điểm của các đồ thị hàm số cho trước.

Phương pháp giải.

Cho 2 hàm số y=fx,y=gx có đồ thị lần lượt là (C) và (C’).

Bước 1: Lập phương trình hoành độ giao điểm của (C) và (C’): fx=gx

Bước 2: Giải phương trình tìm x từ đó suy ra y và toạ độ giao điểm.

Bước 3: Số nghiệm của (*) là số giao điểm của (C) và (C’). Thay trở lại y=fx(y=g(x)), ta sẽ được toạ độ giao điểm.

Dạng 2. Tìm m để sự tương giao của các đồ thị hàm số thoả mãn điều kiện cho trước.

Phương pháp giải.

BÀI TOÁN 1: TƯƠNG GIAO CỦA ĐỒ THỊ HÀM BẬC 3.

Phương pháp 1: Bảng biến thiên (đồ thị hàm số).

+) Lập phương trình hoành độ giao điểm dạng Fx,m=0 (phương trình ẩn x tham số m)

+) Cô lập m đưa phương trình về dạng m=fx

+) Lập BBT cho hàm số y=fx.

+) Dựa và giả thiết và BBT từ đó suy ra m.

* Dấu hiệu: Sử dụng phương pháp bảng biến thiên khi m độc lập với x.

Phương pháp 2: Nhẩm nghiệm – tam thức bậc 2.

+) Lập phương trình hoành độ giao điểm Fx,m=0

+) Nhẩm nghiệm: (Khử tham số). Giả sử x=x0 là 1 nghiệm của phương trình.

+) Phân tích:

Fx,m=0xx0.gx=0x=x0gx=0

(là gx=0 là phương trình bậc 2 ẩn x tham số m ).

+) Dựa vào yêu cầu bài toán đi xử lý phương trình bậc 2: gx=0.

Phương pháp 3: Cực trị.

* Nhận dạng: Khi bài toán không cô lập được m và cũng không nhẩm được nghiệm.

* Quy tắc:

- Lập phương trình hoành độ giao điểm Fx,m=0 (1). Xét hàm số y=Fx,m.

- Để (1) có đúng 1 nghiệm thì đồ thị y=Fx,m cắt trục hoành tại đúng 1 điểm. (2TH)

+ Hoặc hàm số luôn đơn điệu trên R  hàm số không có cực trị y'=0 hoặc vô nghiệm hoặc có nghiệm kép Δy'0

+ Hoặc hàm số có CĐ, CT và ycd.yct>0

Mở rộng: Tìm m để đồ thị hàm bậc 3 cắt trục hoành tại 3 điểm lập thành 1 cấp số cộng.

1. Định lí Vi - ét.

*) Cho bậc 2: Cho phương trình ax2+bx+c=0 có 2 nghiệm x1,x2 thì ta có:

x1+x2=bax1x2=ca

*) Cho bậc 3: Cho phương trình ax3+bx2+cx+d=0 có 3 nghiệm x1,x2,x3 thì ta có:

x1+x2+x3=ba,x1x2+x2x3+x3x1=ca,x1x2x3=da

2.Tính chất của cấp số cộng: Cho 3 số a,b,c theo thứ tự đó lập thành 1 cấp số cộng thì:

a + c = 2b

+) Điều kiện cần: x0=b3a là 1 nghiệm của phương trình. Từ đó thay vào phương trình để tìm m.

+) Điều kiện đủ: Thay m tìm được vào phương trình và kiểm tra

BÀI TOÁN 2: TƯƠNG GIAO CỦA HÀM SỐ PHÂN THỨC.

Phương pháp : Cho hàm số y=ax+bcx+dC và đường thẳng d:y=px+q. Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và (d): ax+bcx+d=px+qFx,m=0 (phương trình bậc 2 ẩn x tham số m).

* Các câu hỏi thường gặp:

1. Tìm m để d cắt (C) tại 2 điểm phân biệt (1) có 2 nghiệm phân biệt khác dc

2. Tìm m để d cắt (C) tại 2 điểm phân biệt cùng thuộc nhánh phải của (C)  (1) có 2 nghiệm phân biệt x1,x2 và thỏa mãn :dc<x1<x2.

3. Tìm m để d cắt (C) tại 2 điểm phân biệt cùng thuộc nhánh trái của (C) (1) có 2 nghiệm phân biệt x1,x2 và thỏa mãn x1<x2<dc.

4. Tìm m để d cắt (C) tại 2 điểm phân biệt thuộc 2 nhánh của (C)  (1) có 2 nghiệm phân biệt x1,x2 và thỏa mãn x1<dc<x2.

5. Tìm m để d cắt (C) tại 2 điểm phân biệt A và B thỏa mãn điều kiện hình học cho trước:

+) Đoạn thẳng AB = k

+) Tam giác ABC vuông.

+) Tam giác ABC có diện tích S0

* Chú ý: Công thức tính khoảng cách:

Bài toán tương giao của đồ thị hàm số và cách giải – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:

Toán 12 Bài 4 (Kết nối tri thức): Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số

Toán 12 (Kết nối tri thức) Bài tập cuối chương 1 trang 42

50 bài toán về tương giao của đồ thị hàm số (có đáp án 2024) – Toán 12 


Câu 19:

20/07/2024
Phần ảo của số phức z=13i1+i là:
Xem đáp án

Chọn D

Ta có z=13i1+i=13i1i12+12=24i2=12i.

Vậy phần ảo của số phức z=13i1+i là -2

Câu 20:

22/07/2024
Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 lập được bao nhiêu số chẵn gồm ba chữ số đôi một khác nhau?
Xem đáp án

Chọn C

Số cần tìm có dạng: abc¯a0.

TH1: c = 0, chọn ab¯:A52=20 số.

Suy ra lập được 20 số thỏa mãn.

TH2: c2;4;6:3 cách chọn

Chọn a: 4 cách.

Chọn b: 4 cách.

Suy ra có 4.4.3 = 48 số.

Vậy có 20 + 48 = 68 số.


Câu 21:

12/10/2024
Hàm số nào dưới đây không có cực trị?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

*Phương pháp giải: Quy tắc tìm cực trị của hàm số

Quy tắc 1:

   Bước 1. Tìm tập xác định của hàm số.

   Bước 2. Tínhf'(x). Tìm các điểm tại đó f'(x)bằng 0 hoặc f'(x) không xác định.

   Bước 3. Lập bảng biến thiên.

   Bước 4. Từ bảng biến thiên suy ra các điểm cực trị.

Quy tắc 2:

   Bước 1. Tìm tập xác định của hàm số.

   Bước 2. Tính f'(x). Giải phương trình f'(x)và ký hiệuxi (i=1,2,3,...)là các nghiệm của nó.

   Bước 3. Tính f''(x) và f''(xi ) .

   Bước 4. Dựa vào dấu của f''(xi )suy ra tính chất cực trị của điểm xi.

*Lời giải:

Xét hàm số y=x3+x+1y'=3x2+1>0,x. Do đó hàm số y=x3+x+1 không có cực trị

* Một số lý thuyết liên quan:

1. Định nghĩa: Cho hàm số y = f(x)xác định và liên tục trên khoảng (a;b) (có thể a là -∞; b là +∞) và điểm x0∈(a;b).

Nếu tồn tại số h > 0 sao cho f(x)< f(x0 ) với mọi x ∈ (x0 - h;x0 + h) và x≠x_0 thì ta nói hàm số f(x) đạt cực đại tại x0.

Nếu tồn tại số h >0 sao cho f(x) >f(x0 ) với mọi x ∈ (x0 - h;x0 + h) và x ≠ x0 thì ta nói hàm số f(x) đạt cực tiểu tại x0.

2. Điều kiện đủ để hàm số có cực trị: Giả sử hàm số y=f(x) liên tục trên

K=(x0 - h;x0 + h)và có đạo hàm trên K hoặc trên K\{x0}, với h >0.

Nếu f'(x)> 0 trên khoảng (x0 - h;x0) và f'(x) <0 trên (x0;x0 + h) thì x0 là một điểm cực đại của hàm số f(x).

Nếu f'(x) < 0 trên khoảng (x0 - h;x0) và f'(x) >0 trên (x0;x0+ h) thì x0 là một điểm cực tiểu của hàm số f(x).

Minh họa bằng bảng biến thiến

Các dạng bài tập Toán lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia có lời giải

Chú ý: Nếu hàm số y=f(x) đạt cực đại (cực tiểu) tại x0 thì x0 được gọi là điểm cực đại (điểm cực tiểu) của hàm số; f(x0) được gọi là giá trị cực đại (giá trị cực tiểu) của hàm số, kí hiệu là f (fCT), còn điểm M(x0;f(x0)) được gọi là điểm cực đại (điểm cực tiểu) của đồ thị hàm số.

Các điểm cực đại và cực tiểu được gọi chung là điểm cực trị. Giá trị cực đại (giá trị cực tiểu) còn gọi là cực đại (cực tiểu) và được gọi chung là cực trị của hàm số.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:

Xét chiều biến thiên và tìm các cực trị (nếu có) của các hàm số sau: a) y = x^3 - 3x^2 + 3x - 1

Lý thuyết Cực trị của hàm số (mới 2024 + Bài Tập) – Toán 12

Áp dụng Quy tắc II, hãy tìm các điểm cực trị của hàm số


Câu 22:

21/07/2024
Thể tích khối chóp có diện tích đáy a2 và chiều cao 2a là
Xem đáp án

Chọn B

Thể tích khối chóp là : V=13.a2.2a=23a3

Câu 23:

23/07/2024
Cho hàm số y=x4+(2m1)x2+1. Tìm các giá trị thực của tham số m để hàm số có đúng 1 cực trị?
Xem đáp án

Chọn B

Hàm số y=x4+(2m1)x2+1 có đúng 1 cực trị a.b02m10m12

Câu 24:

22/07/2024
Cho hàm số f(x) có đạo hàm là f'(x)=(x1)2(x2)(3x). Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
Xem đáp án

Chọn A

x(2;3)(x2)(3x)>0f'(x)=(x1)2(x2)(3x)>0

Do đó hàm số đồng biến trên khoảng (2;3).


Câu 26:

22/07/2024

Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho mặt cầu (S):x2+y2+z22x+4y3=0. Tâm của mặt cầu đã cho có toạ độ là:

Xem đáp án

Chọn B

Ta có tâm của mặt cầu (S):x2+y2+z22x+4y3=0 có toạ độ là (1;-2;0).


Câu 27:

22/07/2024

Cho khối chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy AB=2a, cạnh bên SA=a2. Thể tích khối chóp đã cho bằng:

Xem đáp án

Chọn B

Cho khối chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy AB=2a, cạnh bên SA = a căn bậc hai 2. Thể tích khối chóp đã cho bằng: (ảnh 1)

Gọi H là trọng tâm của tam giác ABC và M là trung điểm của BC

Ta có AM=a3AH=23AM=23a3

Mặt khác SH=SA2AH2=(2a)223a32=63a

Vậy thể tích của khối chóp đã cho là: V=13.SABC.SH=13.(2a)2.34.6a3=2a33

Câu 28:

26/11/2024

Hình chiếu vuông góc của điểm M(1;-2;3) lên mặt phẳng (Oyz) có toạ độ là:

Xem đáp án

Đáp án đúng: B

*Lời giải:

Hình chiếu vuông góc của điểm M(1,-2,3) lên mặt phẳng (Oyz) có toạ độ là: (0;-2;3)
*Phương pháp giải:
Nắm vững kiến thức về lý thuyết trong mặt phẳng không gian Oxyz
 
*Lý thuyết nắm thêm về phương trình mặt phẳng:

1. Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng

Cho mặt phẳng (α). Nếu vectơ n0 và có giá vuông góc với mặt phẳng (α) thì n là vectơ pháp tuyến (VTPT) của (α).

Chú ý:

+) Nếu n là một VTPT của mặt phẳng (α) thì kn​ (k0) cũng là một VTPT của mặt phẳng (α).

+) Một mặt phẳng được xác định duy nhất nếu biết một điểm nó đi qua và một VTPT của nó.

+) Nếu u,v có giá song song hoặc nằm trên mặt phẳng (α) thì n=[u,v] là một VTPT của (α).

2. Phương trình tổng quát của mặt phẳng

Phương trình: Ax + By + Cz + D = 0 với A2+B2+C20 được gọi là phương trình tổng quát của mặt phẳng.

Nhận xét:

+) Nếu mặt phẳng (α) có phương trình Ax + By + Cz + D = 0 thì nó có một VTPT là n=(A;B;C).

+) Phương trình mặt phẳng đi qua điểm M0(x0;y0;z0) và nhận vectơ n=(A;B;C) khác 0 làm VTPT là: A(xx0)+B(yy0)+C(zz0)=0.

+) Phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn α:xa+yb+zc=1. Ở đây (α) cắt các trục tọa độ tại các điểm (a; 0; 0), (0; b; 0), (0; 0; c) với abc0.

II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ VÍ DỤ MINH HỌA

Dạng 1: Xác định vectơ pháp tuyến của mặt phẳng

Phương pháp giải:

Cho mặt phẳng (α) có phương trình Ax + By + Cz + D = 0.

Khi đó mặt phẳng (α) có một VTPT là n=(A;B;C).

Dạng 2: Viết phương trình mặt phẳng khi đã biết một điểm đi qua và vectơ pháp tuyến

Phương pháp giải:

Cho mặt phẳng α đi qua điểm M0(x0;y0;z0) và nhận vectơ n=(A;B;C) làm vectơ pháp tuyến. Khi đó phương trình mặt phẳng α là

Dạng 3: Viết phương trình mặt phẳng α đi qua điểm M và song song với mặt phẳng (P) cho trước.

Phương pháp giải:

+) Mặt phẳng α song song với mặt phẳng (P) cho trước nên vectơ pháp tuyến của mặt phẳng α chính là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P).

+) Từ đó viết phương trình mặt phẳng α đi qua M và có vectơ pháp tuyến là nα=nP.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:

Câu 29:

22/07/2024
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho đường thẳng d:x12=y21=z3 và mặt phẳng (P):xy+2z8=0. Tìm tọa độ giao điểm của d và (P).
Xem đáp án

Chọn D

Gọi M(a,b,c) vì M thuộc (d) nên suy ra: a=2t+1b=t+2c=3t

Vì M thuộc (P) nên: 2t+1(t+2)+2.3t8=0t=1

Vậy tọa độ giao điểm của d và (P) là (3;1;3)


Câu 31:

22/07/2024
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho đường thẳng d:x12=y+13=z4. Viết phương trình mặt phẳng qua M(1;0;-2) và vuông góc với đường thẳng d.
Xem đáp án

Chọn C

Đường thẳng d có vectơ chỉ phương ud=2;3;4.

Theo đề bài, ta có mặt phẳng (P) qua điểm M(1;0;-2) và có vectơ pháp tuyến n=ud=2;3;4.

Khi đó: P:2.x1+3.y04.z+2=02x+3y4z10=0

Câu 32:

22/07/2024
Cho hàm số f(x) có đạo hàm là f'(x) = (x - 1)(x - m) với m là tham số thực. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số đồng biến trên ;+
Xem đáp án

Chọn C

Hàm số đồng biến trên ;+ khi

f'x0,xx1xm0,xx2m+1x+m0,xa=1>0Δ=m+124m0m22m+10m120m1=0m=1


Câu 33:

23/07/2024
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm A(1;0;0), B(0;-1;0), C(0;0;1). Phương trình mặt phẳng (ABC) là
Xem đáp án

Chọn D

Phương trình mặt phẳng (ABC) có dạng: x1+y1+z1=1xy+z=1

Câu 34:

22/07/2024
Trong mặt phẳng tọa độ, tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn z¯+1=zi  là đường thẳng có phương trình?
Xem đáp án

Chọn A

Giả sử z=x+iy  x,y được biểu diễn bởi điểm M(x,y).

Khi đó z¯+1=zix+12+y2=x2+y12x+y=0y=x

Câu 35:

21/07/2024
Tập nghiệm của bất phương trình 3πx>3π2x
Xem đáp án

Chọn D

Ta có: 3πx>3π2xx0x<2xx0x<1x0x<10x<1.

Do vậy, tập nghiệm của bất phương trình là: S = [0;1)

Câu 36:

22/07/2024
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số y=x2x24 tại đúng 4 điểm phân biệt.
Xem đáp án

Chọn B

Xét phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng y = m và đồ thị hàm số y=x2x24:

x2x24=mx44x2=m

Ta có đồ thị hàm số y=x44x2 như sau

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số y = x^2 trị tuyệt đối x^2 - 4 tại đúng 4 điểm phân biệt. (ảnh 1)


Từ đồ thị suy ra để đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số y=x2x24 tại đúng 4 điểm phân biệt <=> m =4.


Câu 37:

22/07/2024

Cho khối nón có đường kính đáy bằng 4a và chiều cao bằng 2a. Thể tích của khối nón đã cho bằng

Xem đáp án

Chọn A

Thể tích của khối nón đã cho là V=13πr2.h=13π.2a2.2a=

Câu 38:

20/07/2024
Khẳng định nào sau đây đúng?
Xem đáp án

Chọn C

Đặt u=lnxdv=dxdu=1xdxv=x

lnxdx=x.lnxdx=xlnxx+C=xlnx1+C


Câu 39:

22/07/2024
Cho hàm số y=xmx+1 với m là số thực. Tìm tất cả các giá trị của m để tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên [0;2] bằng 6
Xem đáp án

Chọn B

Tổng giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [0;2] bằng 6 khi:

y0+y2=6m+2m3=6m=4.


Câu 40:

23/07/2024
Số các số nguyên dương x thỏa mãn 4x+2023x+1<x+2024.2x là:
Xem đáp án

2x>x+12xx1>0

Chọn D

Ta có:

4x+2023x+1<x+2024.2x4x2024.2x+20232x2023.x<0                                                   2x12x20232x2023.x<0                                                   2x20232xx1<0

Do x nguyên dương nên 

Do đó bất phương trình 2x<2023x1;2;....;10.

Vậy có 10  số nguyên dương x thỏa mãn.


Câu 41:

21/07/2024
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số y=x2 và y=2x2 là
Xem đáp án

Chọn A

Xét phương trình x2=2x2x=±1

Vậy diện tích hình phẳng đã cho bằng 11x22x2dx=112x22dx=83

Câu 42:

22/07/2024
Cho khối lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác cân tại A và BAC^=120o, cạnh bên AA' = a, góc giữa A'B và mặt phẳng (ABC) bằng 60o. Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng
Xem đáp án

Chọn A

Cho khối lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác cân tại A và góc BAC = 120 độ, cạnh bên AA' = a, góc giữa A'B và mặt phẳng (ABC) bằng 60o (ảnh 1)

AA'ABCAA',ABC^=A'BA^=60o

Xét tam giác vuông ABA' có: AB=AA'cotABA'^=a3.

Vậy VABC.A'B'C'=AA'.SΔABC=12AA'.AB.AC.sin120o=a3312


Câu 43:

22/07/2024
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m giá trị lớn nhất của hàm số y=x33x2+m [-2;3] là trị nhỏ nhất?
Xem đáp án

Chọn C

Xét hàm số y=fx=x33x2+m  liên tục trên đoạn [-2;3].

+) f'x=3x26x;  f'x=0x=0;x=22;3

+) f2=m20, f2=m4,  f3=f0=m

Khi đó max2;3fx=maxm;m20=M.

Ta có: MmMm20=20m2Mm+20mm+20m=20M10.

Dấu ''='' xảy ra m=20m=10m20m0m=10.

Câu 44:

22/07/2024

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu S:x2+y2+z22x2y2z1=0 và mạt phẳng (P): x + y + 2z + 5 = 0. Lấy điểm A di động trên (S) và điểm B di động trên (S) sao cho AB  cùng phương a=2;1;1. Tìm giá trị lớn nhất của độ dài đoạn AB.

Xem đáp án

Chọn B

+) (S) có tâm I(1;1;1), bán kính R = 2.

+) (P) có VTPT n=1;1;2, đường thẳng AB có VTVP a=2;1;1.

+) Ta có sinAB;P=12, suy ra góc giữa AB và (P) bằng 300.

+) Gọi H là hình chiếu của (P). A trên (P). Ta có AB = 2.AH. Do đó AB max khi và chỉ khi AH max

AH max =dI;P+R=2+ 362

+) Vậy AB max =4+36


Câu 45:

22/07/2024
Cho số phức z thỏa mãn z+z¯+zz¯=z2. Tìm giá trị lớn nhất của z2+3i.
Xem đáp án

Chọn B

Đặt z=x+yix,yMx;y biểu diễn z.

Do

z+z¯+zz¯=z2z+z¯+zz¯=z22x+2y=x2+y2x12+y12=2.

Từ đó suy ra: Tập hợp điểm M biểu diễn z là 4 phần của 4 đường tròn như hình vẽ:

Cho số phức z thỏa mãn trị tuyệt đối z + z ngang + trị tuyệt đối z - z ngang = trị tuyệt đối z^2. Tìm giá trị lớn nhất của . (ảnh 1)

T=z2+3i=z23i=MA với A(2;-3) biểu diễn số phức (2 - 3i).

Ta có AI1=17;AI2=5;AI3=13;AI4=5.

Do đó MaxT=AI2+R=5+2


Câu 46:

22/07/2024
Cho hàm số f(x) xác định và có đạo hàm cấp hai trên 0;+ thỏa mãn f(0) = 0, limx0fxx=1 và f''x+f'x2+x2=1+2xf'x. Tính f(2)
Xem đáp án

Chọn B

Do limx0fxx=1limx0fxf0x0=1f'0=1.

Ta có: f''x+f'x2+x2=1+2xf'xf'xx2=f''x1, (1)

Đặt gx=f'xxg'x=f''x1, nên (1) trở thành g2x=g'xg'xg2x=1.

Lấy nguyên hàm hai vế, ta được 1gx=x+Cgx=1xCf'x=x+1xC

Cho x=0f'0=1CC=1. Do đó f'x=x+1x+1fx=x22+lnx+1+C1

Mặt khác f0=0C1=0. Suy ra fx=x22+lnx+1. Vậy f2=2+ln3

Câu 47:

23/07/2024
Gọi Mlà tập hợp tất cả giá trị thực của tham số m sao cho có đúng một số phức z thỏa mãn zm=3zz¯4 là số thuần ảo. Tính tổng tất cả các phần tử của M
Xem đáp án

Chọn C

Đặt z = x + yi khi đó zm=3xm+yi=3. Khi đó tập các số phức z là đường tròn (C1) có tâm I1(m;0) và R1 = 3.

Ta có zz¯4=z24z=x2+y24x4yi. Để zz¯4 là số thuần ảo khi và chỉ khi x2+y24x=0. Khi đó tập hợp các số phức z là đường tròn (C2) có tâm I2(2;0) và R2 = 2.

Ta có độ dài đường nối tâm là I1I2=m2.

Để có một số phức z thỏa mãn I1I2=R1+R2I1I2=R1R2m2=5m2=1m=7m=3m=3m=1

Câu 48:

22/07/2024

Cho hình nón có đỉnh S có bán kính đáy bằng a và góc ở đỉnh bằng 120o. Thiết diện tạo bởi một mặt phẳng đi qua đỉnh S và hình nón là một tam giác có diện tích lớn nhất bằng:

Xem đáp án

Chọn A

Cho hình nón có đỉnh S có bán kính đáy bằng a và góc ở đỉnh bằng 120o. Thiết diện tạo bởi một mặt phẳng đi qua đỉnh S và hình nón là một tam giác có diện tích lớn nhất bằng: (ảnh 1)

Ta có AB2=SA2+SB22SA2SBcosASB^SA=AB222cosASB^=2a222cos120°=2a33

Ta có diện tích thiết diện là S'=12l2sinα12l2=12SA2=23a2.

Đẳng thức xảy ra khi sinα=1 hay α=A'SB'^=90°

Câu 49:

22/07/2024

Cho hàm số f(x) xác định và có đạo hàm trên 0;+ thỏa mãn f1=4e và

x+1fx+xf'x=2x+1ex với mọi x > 0. Tính 12exfxdx
Xem đáp án

Chọn D

Ta có x+1fx+xf'x=2x+1exx+1exfx+exxf'x=2x+1

xexfx'=2x+1xexfx'dx=2x+1dxxexfx=x2+x+C

f1=4e nên C=ef12=2. Suy ra exfx=x+1+2x.

Khi đó 12exfxdx=12x+1+2xdx=x22+x+2lnx12=

Câu 50:

22/07/2024
Biết x, y là các số thực thỏa mãn 102x+3y2a2xloga với mọi số thực a > 0. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = 3x + 4y
Xem đáp án

Chọn A

102x+3y2a2xloga2x+3y22xlogalogalog2a2xloga+2x+3y20

Đặt t=loga ta được bất phương trình t22xt+2x+3y20

Để bất phương trình đúng với mọi số thực a > 0.

Điều kiện là Δ'0x22x3+y20x12+y24.

P=3x+4y=3x1+4yP232+42x12+y225.4P10.

Đẳng thức xảy ra khi x=1y=0


Bắt đầu thi ngay