Câu hỏi:
26/11/2024 408
Hình chiếu vuông góc của điểm M(1;-2;3) lên mặt phẳng (Oyz) có toạ độ là:
Hình chiếu vuông góc của điểm M(1;-2;3) lên mặt phẳng (Oyz) có toạ độ là:
A. (-1;-2;3)
B. (0;-2;3)
C. (0;2;-3)
D. (1;0;0)
Trả lời:
Đáp án đúng: B
*Lời giải:
Hình chiếu vuông góc của điểm M(1,-2,3) lên mặt phẳng (Oyz) có toạ độ là: (0;-2;3)
*Phương pháp giải:
Nắm vững kiến thức về lý thuyết trong mặt phẳng không gian Oxyz
*Lý thuyết nắm thêm về phương trình mặt phẳng:
1. Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng
Cho mặt phẳng . Nếu vectơ và có giá vuông góc với mặt phẳng thì là vectơ pháp tuyến (VTPT) của .
Chú ý:
+) Nếu là một VTPT của mặt phẳng thì cũng là một VTPT của mặt phẳng .
+) Một mặt phẳng được xác định duy nhất nếu biết một điểm nó đi qua và một VTPT của nó.
+) Nếu có giá song song hoặc nằm trên mặt phẳng thì là một VTPT của .
2. Phương trình tổng quát của mặt phẳng
Phương trình: Ax + By + Cz + D = 0 với được gọi là phương trình tổng quát của mặt phẳng.
Nhận xét:
+) Nếu mặt phẳng có phương trình Ax + By + Cz + D = 0 thì nó có một VTPT là .
+) Phương trình mặt phẳng đi qua điểm và nhận vectơ khác làm VTPT là: .
+) Phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn . Ở đây cắt các trục tọa độ tại các điểm (a; 0; 0), (0; b; 0), (0; 0; c) với .
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ VÍ DỤ MINH HỌA
Dạng 1: Xác định vectơ pháp tuyến của mặt phẳng
Phương pháp giải:
Cho mặt phẳng có phương trình Ax + By + Cz + D = 0.
Khi đó mặt phẳng có một VTPT là .
Dạng 2: Viết phương trình mặt phẳng khi đã biết một điểm đi qua và vectơ pháp tuyến
Phương pháp giải:
Cho mặt phẳng đi qua điểm và nhận vectơ làm vectơ pháp tuyến. Khi đó phương trình mặt phẳng là
Dạng 3: Viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm M và song song với mặt phẳng (P) cho trước.
Phương pháp giải:
+) Mặt phẳng song song với mặt phẳng (P) cho trước nên vectơ pháp tuyến của mặt phẳng chính là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P).
+) Từ đó viết phương trình mặt phẳng đi qua M và có vectơ pháp tuyến là .
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:
Đáp án đúng: B
*Lời giải:
Hình chiếu vuông góc của điểm M(1,-2,3) lên mặt phẳng (Oyz) có toạ độ là: (0;-2;3)1. Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng
Cho mặt phẳng . Nếu vectơ và có giá vuông góc với mặt phẳng thì là vectơ pháp tuyến (VTPT) của .
Chú ý:
+) Nếu là một VTPT của mặt phẳng thì cũng là một VTPT của mặt phẳng .
+) Một mặt phẳng được xác định duy nhất nếu biết một điểm nó đi qua và một VTPT của nó.
+) Nếu có giá song song hoặc nằm trên mặt phẳng thì là một VTPT của .
2. Phương trình tổng quát của mặt phẳng
Phương trình: Ax + By + Cz + D = 0 với được gọi là phương trình tổng quát của mặt phẳng.
Nhận xét:
+) Nếu mặt phẳng có phương trình Ax + By + Cz + D = 0 thì nó có một VTPT là .
+) Phương trình mặt phẳng đi qua điểm và nhận vectơ khác làm VTPT là: .
+) Phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn . Ở đây cắt các trục tọa độ tại các điểm (a; 0; 0), (0; b; 0), (0; 0; c) với .
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ VÍ DỤ MINH HỌA
Dạng 1: Xác định vectơ pháp tuyến của mặt phẳng
Phương pháp giải:
Cho mặt phẳng có phương trình Ax + By + Cz + D = 0.
Khi đó mặt phẳng có một VTPT là .
Dạng 2: Viết phương trình mặt phẳng khi đã biết một điểm đi qua và vectơ pháp tuyến
Phương pháp giải:
Cho mặt phẳng đi qua điểm và nhận vectơ làm vectơ pháp tuyến. Khi đó phương trình mặt phẳng là
Dạng 3: Viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm M và song song với mặt phẳng (P) cho trước.
Phương pháp giải:
+) Mặt phẳng song song với mặt phẳng (P) cho trước nên vectơ pháp tuyến của mặt phẳng chính là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P).
+) Từ đó viết phương trình mặt phẳng đi qua M và có vectơ pháp tuyến là .
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho khối lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác cân tại A và , cạnh bên AA' = a, góc giữa A'B và mặt phẳng (ABC) bằng 60o. Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng
Câu 2:
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có góc giữa cạnh bên với đáy một góc 45o. Tính cosin của góc giữa mặt bên và đáy của hình chóp đã cho.
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có góc giữa cạnh bên với đáy một góc 45o. Tính cosin của góc giữa mặt bên và đáy của hình chóp đã cho.
Câu 3:
Cho tập M gồm các số tự nhiên có ba chữ số đôi một khác nhau lấy từ tập {0; 1; 2; 3; 4; 5}. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập M. Tính xác xuất để số được chọn có chữ số hàng trăm nhỏ hơn chữ số hàng chục.
Câu 4:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu . Tìm tất cả các giá trị thực dương của tham số m để mặt phẳng x - 2y + 2z + m = 0 tiếp xúc với mặt cầu (S)
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu . Tìm tất cả các giá trị thực dương của tham số m để mặt phẳng x - 2y + 2z + m = 0 tiếp xúc với mặt cầu (S)
Câu 7:
Cho hàm số f(x) xác định và có đạo hàm cấp hai trên thỏa mãn f(0) = 0, và . Tính f(2)
Câu 8:
Cho khối nón có đường kính đáy bằng 4a và chiều cao bằng 2a. Thể tích của khối nón đã cho bằng
Cho khối nón có đường kính đáy bằng 4a và chiều cao bằng 2a. Thể tích của khối nón đã cho bằng
Câu 9:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA = 2a và SA vuông góc với đáy. Tính theo a khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBD).
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA = 2a và SA vuông góc với đáy. Tính theo a khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBD).
Câu 11:
Cho khối chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy AB=2a, cạnh bên . Thể tích khối chóp đã cho bằng:
Cho khối chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy AB=2a, cạnh bên . Thể tích khối chóp đã cho bằng:
Câu 12:
Biết x, y là các số thực thỏa mãn với mọi số thực a > 0. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = 3x + 4y
Câu 13:
Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 lập được bao nhiêu số chẵn gồm ba chữ số đôi một khác nhau?
Câu 14:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu và mạt phẳng (P): x + y + 2z + 5 = 0. Lấy điểm A di động trên (S) và điểm B di động trên (S) sao cho cùng phương . Tìm giá trị lớn nhất của độ dài đoạn AB.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu và mạt phẳng (P): x + y + 2z + 5 = 0. Lấy điểm A di động trên (S) và điểm B di động trên (S) sao cho cùng phương . Tìm giá trị lớn nhất của độ dài đoạn AB.