Trang chủ Lớp 10 Toán 120 câu trắc nghiệm Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng nâng cao

120 câu trắc nghiệm Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng nâng cao

120 câu trắc nghiệm Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng nâng cao (P4)

  • 1389 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

10/07/2024

Phương trình x=2+4sin ty=-3+4cos t(t) là phương trình đường tròn có:

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có:

=> ( x-2) 2+ (y +3) 2= 16 sin2t + 16cos2t

=> ( x-2) 2+ (y +3) 2= 16

Vậy  là phương trình đường tròn có tâm I( 2; -3) , bán kính R= 4.


Câu 2:

18/07/2024

Đường tròn (C)  đi qua điểm A( 2;4)  và tiếp xúc với các trục tọa độ có phương trình là:

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi phương trình đường tròn (C) : (x-a)2+ (y- b) 2= R2

Do (C) tiếp xúc với các trục tọa độ nên  điểm A( 2; 4) thuộc (C) nằm trong góc phần tư thứ nhất nên I( a; b) cũng ở góc phần tư thứ nhất.

Suy ra a= b= R > 0.

 Vậy (C) : (x-a) 2+ ( y-a) 2= a2.

Do A thuộc C nên ( 2-a) 2+ (4-a) 2 = a2 hay a2-12a + 20 = 0


Câu 3:

20/07/2024

Tìm đường tròn đi qua hai điểm  A( 1; 3) và B( -2; 5) và tiếp xúc với đường thẳng d: 2x – y + 4= 0.

Xem đáp án

Đáp án D

Đặt  f( x; y) = 2x – y+ 4.

 Ta có: f( 1; 3) = 3> 0 và  f( -2; 5) = -4 – 5+ 4= -5 <0

 => A và B nằm ở 2 phía so với đường thẳng d.

=> không có đường tròn nào thỏa mãn đầu bài.


Câu 4:

19/07/2024

Đường tròn (C) đi qua hai điểm A( 1;3) và B( 3;1) và có tâm nằm trên đường thẳng d: 2x –y + 7= 0 có phương trình là:

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi I (a; b) là tâm của đường tròn (C)  do đó:

AI2 = BI2

Nên ( a-1) 2+ (b-3) 2 = (a-3) 2+ (b-1) 2

=> a= b  (1)

  I( a; b) thuộc d: 2x- y + 7= 0 nên 2a – b+ 7= 0 (2)

Thay (1) vào (2) ta có: a= -7 => b= -7

Khi đó: R2= AI2= 164 .

Vậy  phương trình (C) : ( x+ 7)2+ (y+7)2= 164 .


Câu 5:

22/07/2024

Đường tròn (C)  tiếp xúc với trục tung tại điểm A( 0; -2) và đi qua điểm B(  4; -2) có phương trình là:

Xem đáp án

Đáp án A

Ta thấy yA= yB= -2 nên phương trình đường  thẳng AB là y= -2

=> AB vuông góc với trục tung.

Mà đường tròn (C) tiếp xúc với trục tung tại A nên  AB  là đường kính của (C) .

 Suy ra tâm I ( 2; -2) là trung điểm của AB và bán kính  R = IA= 2.

 Vậy phương trình (C) : (x-2)2+ (y+2) 2= 4 .


Câu 6:

22/07/2024

Phương trình đường tròn (C) có tâm I( 6;2) và tiếp xúc ngoài với đường tròn (C’) :x2 + y2 – 4x + 2y +1 =0 là:

Xem đáp án

Đáp án D

Đường tròn C’:

x2 + y2 – 4x + 2y +1 =0x-22+y+12=4

Có tâm I’( 2; -1) bán kính R’ =2 vàII'-4;-3II'=-42+-32=5 

Do đường tròn (C)  tâm I( 6;2)  tiếp xúc ngoài với (C) nên :

II’=R + R’

=> R = II’- R’ = 5- 2= 3

Phương trình đường tròn cần tìm có tâm I ( 6;2) và R= 3 :

( x- 6) 2+( y-2) 2= 9 hay x2+ y2-12x  - 4y +31= 0


Câu 7:

23/07/2024

Cho đường tròn (C): (x+ 1) 2 + (y-3)2 = 4 và đường thẳng  d: 3x-4y + 5= 0. Phương trình của đường thẳng d’  song song với đường thẳng d và chắn trên (C)  một dây cung có độ dài lớn nhất là:

Xem đáp án

Đáp án C

Đường tròn (C) có tâm  I( -1 ; 3) và bán kính R= 2

Do d’// d nên phương trình của d’ có dạng : 3x- 4y + c= 0.

Để d’ chắn trên (C) một dây cung có độ dài lớn nhất thì d’ phải đi qua tâm I của đường tròn ( trong các dây của đường tròn dây lớn nhất là đường kính).

Do I( -1 ; 3) thuộc d’ nên : 3.(-1) – 4.3 +c= 0

=> c = 15

Vậy đường thẳng cần tìm là d’ : 3x- 4y + 15= 0.


Câu 8:

20/07/2024

Cho đường tròn (C) : x2+ y2+ 4x – 6y +5= 0. Đường thẳng d  đi qua A(3;2) và cắt (C) theo một dây cung dài nhất có phương trình là:

Xem đáp án

Đáp án D

Trong các dây của đường tròn; dây lớn nhất là đường kính. Nên để d cắt (C) theo 1 dây cung dài nhất thì d phải đi qua tâm I ( -2; 3) của đường tròn.

Vậy d  qua I và A(3;2)  nên có VTCP  và có VTPT 

=> phương trình d: 1( x- 3) + 5( y- 2) = 0 hay x+ 5y – 13= 0

Do đó d: x+ 5y -13= 0 .


Câu 9:

23/07/2024

Cho đường tròn (C) : x2+ y2+ 4x – 6y – 36 = 0. Đường thẳng d  đi qua A( 3;2) và cắt (C)  theo một dây cung ngắn nhất có phương trình là:

Xem đáp án

Đáp án C

+ Ta có nhận xét sau:  đường tròn đã cho có tâm I( -2; 3) và R = 7

Mà:

Suy ra A nằm ở trong (C) .

+ Gọi đường thẳng d cắt (C) theo dây cung MN.

Dây cung MN  ngắn nhất khi và chỉ khi IH lớn nhất ( trong đó H là hình chiếu của I trên d)

 có vectơ pháp tuyến là 

Vậy d có phương trình: 5( x-3) -1( y-2) =0  hay 5x – y -13= 0


Câu 10:

15/07/2024

Cho đường tròn (C): (x- 2)2+ (y-2) 2 = 9. Phương trình tiếp tuyến của (C) đi qua điểm A(  5; - 1) là:

Xem đáp án

Đáp án B

Đường tròn (C) có tâm I( 2;2) và bán kính R= 3.

là vectơ pháp tuyến của tiếp tuyến  :

: A(x- 5) + B( y+1) =0  

Do d là tiếp tuyến của (C) nên:

+ Nếu A= 0, chọn B = 1 ta được d : y+1= 0

+ Nếu B= 0, chọn A= 1 ta được d : x- 5= 0


Câu 11:

20/07/2024

Cho đường tròn (C) : x2+ y2+ 6x -2y + 5= 0 và đường thẳng d đi qua điểm A(- 4;2) , cắt (C) tại hai điểm M; N  sao cho A  là trung điểm của MN. Phương trình của đường thẳng d là:

Xem đáp án

Đáp án A

Đường tròn (C) có tâm 

Do đó:

 ở trong đường tròn.

Để A là trung điểm của  

là vectơ pháp tuyến của d nên d  có phương trình: -1 (x+ 4) + 1.( y-2) =0

Hay x- y + 6= 0.


Câu 12:

18/07/2024

Cho hai điểm A( -2; 1) và B( 3;5) và điểm M  thỏa mãn AMB^=90° .Khi đó điểm M  nằm trên đường tròn nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A

Do điểm M  thỏa mãn AMB^=90o suy ra M nằm trên đường tròn đường kính AB; có tâm I(12; 3) là trung điểm của AB  và bán kính:

=> phương trình đường tròn cần tìm: 

=> x2+ y2 – x – 6y - 1 =0 .


Câu 13:

23/07/2024

Cho đường tròn (C) x2+ y2- 2x + 6y + 6= 0  và đường thẳng d: 4x -3y + 5= 0. Đường thẳng d’ song song với đường thẳng d và chắn trên (C)  một dây cung có độ dài bằng 23 có phương trình là:

Xem đáp án

Đáp án B

Đường tròn (C) có tâm I( 1; -3) và R= 2

 có phương trình  4x- 3y+ m= 0.

Vẽ

Vậy:


Câu 14:

12/07/2024

Cho đường tròn  (C) : (x- 3) 2+ (y +1) 2= 5. Phương trình tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng d : 2x+ y + 5 = 0 là:

Xem đáp án

Đáp án A

Phương trình tiếp tuyến có dạng

∆: 2x+ y+  m= 0.

Đường tròn (C) :

(x- 3) 2+ (y +1) 2= 5 có tâm I( 3; -1) và bán kính 

Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn (C) khi

Vậy  có 2 đường thẳng thỏa mãn là:

2x+ y= 0 và 2x+ y -10= 0


Câu 15:

15/07/2024

Cho đường tròn (C) : x2+ y2 – 2x + 8y – 23= 9  và điểm M( 7; 4). Độ dài đoạn tiếp tuyến của (C)  xuất phát từ M  là:

Xem đáp án

Đáp án B

Đường tròn (C) :

x2+ y2 – 2x + 8y – 23= 9 có tâm I( 1 ; -4) bán kính R= 7.

Ta có:  

và IM= 10 > R.

=> điểm  M nằm ngoài đường tròn.

Khi đó từ M ta  sẽ kẻ được 2 tiếp tuyến với đường tròn. Và độ dài đoạn tiếp tuyến xuất phát từ M  là:


Câu 16:

23/07/2024

Tìm phương trình chính tắc của Elip có trục lớn bằng 6 và tỉ số của tiêu cự với độ dài trục lớn bằng 1/3.

Xem đáp án

Đáp án B

Do trục lớn là 6 nên 2a= 6 => a= 3

Gọi phương trình chính tắc  của Elip có dạng:

Tỉ số của tiêu cự với độ dài trục lớn bằng 1/3. 

Nên: 

Mà a= 3 nên c= 1 => b2= a2- c2= 9- 1= 8

Vậy phương trình ( E) cần tìm là:


Câu 17:

11/07/2024

Tìm phương trình chính tắc của Elip có một đường chuẩn là  x+ 4= 0 và một tiêu điểm là điểm (-1; 0) .

Xem đáp án

Đáp án A 

Gọi phương trình chính tắc của Elip có dạng:

Ta có:

Lại có : ( E) có 1 tiêu điểm là (-1 ; 0) nên c= 1

=> a2= 4 => b2= a2- c2= 3

Vậy phương trình (E) cần tìm là :   


Câu 18:

10/07/2024

Tìm phương trình chính tắc của Elip có trục lớn gấp đôi trục bé và đi qua điểm (2;-2).

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi phương trình chính tắc của Elip có dạng:

Theo đề bài: Trục lớn gấp đôi trục bé  nên a= 2b => a2= 4b2 

Điểm (2; -2)  thuộc Elip:

Ta được hệ:

Vậy phương trình (E) cần tìm là :


Câu 20:

21/07/2024

Biết Elip (E) có các tiêu điểm F1(-7; 0), F2(7;0) và đi qua M-7;94 Gọi N   điểm đối xứng với M qua gốc toạ độ. Chọn khẳng định đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

Do N đối xứng với M qua gốc tọa độ nên tọa độ điểm 

Suy ra:

Từ đó: NF1+ MF1= 8.


Câu 21:

21/07/2024

Lập phương trình chính tắc của Elip có tâm sai e=22 ,khoảng cách giữa hai đường chuẩn là 82

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có tâm sai  

khoảng cách giữa hai đường chuẩn là:

Suy ra phương trình elip là:


Câu 22:

22/07/2024

Trong mặt phẳng với hệ trục tọa đô, cho hai đường thẳng x+ y-1= 0 và 3x –y+ 5= 0. Hãy tìm diện tích hình bình hành có hai cạnh nằm trên hai đường thẳng đã cho, một đỉnh là giao điểm của hai đường thẳng đó và giao điểm của hai đường chéo là I(3;3).

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi hình bình hành là ABCD

d:x+ y-1 = 0, : 3x – y+ 5= 0  .

Không làm mất tính tổng quát giả sử: d=A; Bd, D

Ta có :  I(3;3)  là tâm hình bình hành nên C(7;4)

=> Đường thẳng ACcó pt là: x- 4y + 9= 0.

Do  => Đường thẳng BC đi qua điểm C và có vtpt  có pt là: 3x – y- 17= 0.

Khi đó :

Ta có:


Câu 23:

19/07/2024

Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy; tam giác ABC có đỉnh A( 2;-3) ; B( 3;-2) và diện tích tam giác ABC bằng 3/2. Biết trọng tâm G của tam giác ABC  thuộc đường thẳng d: 3x- y- 8= 0. Tìm tọa độ điểm C.

Xem đáp án

Đáp án B

 => Đường thẳng AB có pt là: x- y – 5= 0.

Gọi G(a;3a- 8) suy ra C( 3a- 5; 9a -19).

Ta có: 

Vậy C( 1 ; -1) và  C( -2 ; -10)


Câu 24:

16/07/2024

Trong mặt phẳng với hệ trục tọa đô Oxy , cho hai đường thẳng  ∆1: x- y+ 1= 0 và ∆2: 2x + y-1 = 0 và điểm P (2;1) .Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm P và cắt hai đường thẳng 1, 2 lần lượt tại hai điểm A: B sao cho P là trung điểm AB?

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có 

A thuộc ∆1 nên A( a; a+ 1).

P( 2;1) là trung điểm của đoạn AB nên B( 4-a; 1-a).

Mặt khác:

Đường thẳng AP có VTPT ( 4;-1) và qua P(2;1) nên có phương trình:

4x – y- 7 = 0


Câu 25:

20/07/2024

Cho đường tròn (C) : x2+ y2- 8x + 6y +21= 0 và đường thẳng d: x+ y-1= 0.Xác định tọa độ các đỉnh A  của hình vuông ABCD  ngoại tiếp (C) biết Ad

Xem đáp án

Đáp án A

Đường tròn (C) có tâm I(4; -3) , bán kính R= 2

Tọa độ của tâm I( 4; -3)  thỏa phương trình d: x+y-1= 0  . Vậy 

Vậy AI là một đường chéo của hình vuông ngoại tiếp đường tròn, có bán kính R= 2.

=> 2 đường thẳng x = 2  và x = 6 là 2 tiếp tuyến của (C) .

+ Nếu A là giao điểm các đường d và x= 2 thì A( 2; -1)

+ Nếu A là giao điểm các đường (d) và x= 6 thì A( 6; -5).


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương