HĐTN 7 (Cánh diều) Nhận biết khả năng kiểm soát cám xúc của bản thân trang 22, 23
Với giải bài tập Hoạt động trải nghiệm lớp 7 Nhận biết khả năng kiểm soát cám xúc của bản thân trang 22, 23 sách Cánh diều hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập & trả lời câu hỏi HĐTN 7.
Giải HĐTN 7 Nhận biết khả năng kiểm soát cám xúc của bản thân trang 22, 23
Hoạt động 1 trang 22 HĐTN 7: Nhận biết cảm xúc của bản thân
- Mô tả các tình huống làm nảy sinh các cảm xúc của bản thân mà em nhận biết được.
- Chia sẻ về các tình huống làm nảy sinh cảm xúc của em.
Trả lời:
- Em mô tả các tình huống làm nảy sinh cảm xúc của bản thân theo gợi ý
STT |
Các cảm xúc |
Mô tả tình huống làm em có cảm xúc đó |
||
Trong học tập |
Trong mối quan hệ với các bạn |
Trong mối quan hệ với bố mẹ, thầy cô |
||
1 |
Mừng rỡ |
Em đạt điểm tốt/ được cô giáo khen. |
Em được bạn đồng ý cho mượn món đồ em yêu thích. |
Em được bố mẹ khen vì quét nhà sạch hơn mọi khi. |
2 |
Buồn chán |
Em không đạt điểm tốt như kì vọng do làm bài ẩu đả. |
Em bị bạn chọc ghẹo và không xin lỗi em. |
Em làm sai và bị bố mẹ mắng nhiếc, trong khi cả nhà không chịu nghe em giải thích |
3 |
Hồi hộp |
Em hồi hộp trước giờ kiểm tra xem đề bài dễ hay khó. |
Em tò mò về món quà sinh nhật mà bạn sẽ dành tặng em. |
Em không biết bố mẹ nghĩ gì khi thấy em tự nấu một món ăn mới rất ngon. |
4 |
Ngạc nhiên |
Em ngạc nhiên về cách dạy học của cô giáo chủ nhiệm lớp mới. |
Em ngạc nhiên vì bạn giúp em trực nhật khi em nghỉ học. |
Em ngạc nhiên vì được bố mẹ cho đi chơi đột xuất. |
5 |
Tin tưởng |
Em tin tưởng thầy cô sẽ chỉ dạy em những điều đúng. |
Em tin tưởng bạn mượn truyện sẽ trả em đúng hẹn. |
Em tin tưởng bố mẹ sẽ hứa thưởng khi em đạt kết quả học tốt. |
- Em chia sẻ những tình huống làm nảy sinh cảm xúc của bản thân khi vui vẻ, tức giận, phấn khích, lo lắng.
Hoạt động 2 trang 22 HĐTN 7: Nhận biết khả năng kiểm soát cảm xúc của bản thân
- Hãy xác định mức độ kiểm soát cảm xúc của bản thân.
- Đánh giá mức độ kiểm soát cảm xúc của em trong tình huống sau:
- Chia sẻ điểu em thấy mình cần rèn luyện để có khả năng kiểm soát cảm xúc tốt hơn.
Trả lời:
- Em hãy tự xác định khả năng kiểm soát cảm xúc của bản thân qua gợi ý: Kiểm soát cảm xúc tốt/ Kiểm soát cảm xúc trung bình/ Kiểm soát cảm xúc yếu.
- Đánh giá mức độ kiểm soát cảm xúc trong tình huống: Em không cảm thấy khó chịu khi bị bạn trêu đùa và người khác cười cợt. Em tự hiểu rằng trêu đùa là việc làm bình thường và em có thể vui vẻ với bạn.
- Những điều em cần rèn luyện để có khả năng kiểm soát cảm xúc tốt hơn:
+ Không nóng giận vô cớ.
+ Kiềm nén cơn nóng giận.
+ Suy nghĩ kĩ trước khi làm một điều gì.
+ Yêu thương và giúp đỡ mọi người nhiều hơn.
Hoạt động 3 trang 23 HĐTN 7: Luyện tập kiểm soát cảm xúc
Luyện tập kiểm soát cảm xúc tiêu cực trong các tình huống sau:
Tình huống 1: Bố mắng em khi em gái bị ngã lúc hai anh em cùng chơi.
Tình huống 2: Kết quả bài thi của em không tốt như mong đợi.
Tình huống 3: Em và bạn bất đồng quan điểm.
Trả lời:
- Em luyện tập kiểm soát cảm xúc tiêu cực trong tình huống 1,2,3
Tình huống |
Cảm xúc của em |
Cách kiểm soát cảm xúc |
Bố mắng em khi em gái bị ngã lúc hai anh em cùng chơi. |
Em thấy không phục và thất vọng khi bị bố mắng, mặc dù em ngã không phải hoàn toàn do mình. |
Em nghe lời bố, an ủi em sau khi ngã và tìm một trò chơi khác an toàn hơn với em nhỏ, đồng thời giúp cảm xúc em vui tươi trở lại. |
Kết quả bài thi của em không tốt như mong đợi |
Em buồn chán, tự ti với chính bản thân mình vì đã không đạt kết quả tốt như mong đợi. |
Em tìm hiểu bài tập mà mình làm sai, xem cách làm của mình có phù hợp chưa. Cố gắng thay đổi và học tập cẩn thận hơn ở những lần sau. |
Em và bạn bất đồng quan điểm |
Em không vui, cảm thấy chán ghét bạn. |
Em nhún nhường để nghe ý kiến của bạn, rồi để bạn nghe ý kiến của mình. Giải quyết điểm bất đồng và lắng nghe nhau điểm chung. |
- Nhận biết khả năng kiểm soát cảm xúc của bản thân là bước đầu giúp chúng ta có thể điều chỉnh và kiểm soát các cảm xúc tiêu cực của bản thân.
- Việc kiểm soát cảm xúc giúp chúng ta duy trì được mối quan hệ hài hòa với mọi người.
Tự đánh giá bản thân sau chủ đề
Trả lời:
- Em đánh giá bản thân sau chủ đề theo các tiêu chí 01, 02.
- Phát huy những điều tích cực và khắc phục những hạn chế.
- Đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ của chủ đề: Hoàn thành tốt/ Hoàn thành/ Cần cố gắng.
Xem thêm lời giải bài tập HĐTN lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Phát triển mối quan hệ với thầy cô
Tham gia hoạt động thiện nguyện, nhân đạo
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Toán 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Toán 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Toán 7 – Cánh Diều
- Giải VBT Toán 7 – Cánh diều
- Soạn văn lớp 7 (hay nhất)– Cánh Diều
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Cánh Diều
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Cánh Diều
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Cánh Diều
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Ngữ văn lớp 7 – Cánh Diều
- Văn mẫu lớp 7 – Cánh Diều
- Soạn văn lớp 7 (ngắn nhất) – Cánh Diều
- Giải VBT Ngữ văn lớp 7 – Cánh diều
- Giải sgk Tiếng Anh 7 - Explore English
- Giải sgk Tiếng Anh 7 – ilearn Smart World
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 7 ilearn Smart World đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 7 i-learn Smart World
- Bài tập Tiếng Anh 7 iLearn Smart World theo Unit có đáp án
- Giải sbt Tiếng Anh 7 - ilearn Smart World
- Giải sgk Lịch sử 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Lịch Sử 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Lịch sử 7 – Cánh Diều
- Giải VBT Lịch sử 7 – Cánh diều
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Khoa học tự nhiên 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Khoa học tự nhiên 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Địa lí 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Địa Lí 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Địa lí 7 – Cánh Diều
- Giải VBT Địa lí 7 – Cánh diều
- Giải sgk Tin học 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Tin học 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Tin học 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Giáo dục công dân 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Giáo dục công dân 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Công nghệ 7 – Cánh Diều
- Lý thuyết Công nghệ 7 – Cánh Diều
- Giải sbt Công nghệ 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Giáo dục thể chất 7 – Cánh Diều
- Giải sgk Âm nhạc 7 – Cánh Diều