Hãy đưa ra một số ví dụ cho thấy Chất rắn không chảy được

Với giải bài 10.6 trang 18 sbt Khoa học tự nhiên 6 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Khoa học tự nhiên 6. Mời các bạn đón xem:

1 2,256 02/11/2022
Tải về


Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Bài 10: Các thể của chất và sự  chuyển thể - Kết nối tri thức

Bài 10.6 trang 18 SBT Khoa học tự nhiên 6:

Hãy đưa ra một số ví dụ cho thấy:

a) Chất rắn không chảy được

b) Chất lỏng khó bị nén

c) Chất khí dễ bị nén

Trả lời:

a) Để một cái cốc thủy tinh, cái chậu nhựa, cái ấm nhôm trên cái bàn gỗ thấy chúng có hình dạng cố định và không chảy ra. Điều này chứng tỏ chất rắn không chảy được .

b) Hút nước vào đầy ống xi- lanh , bịt đầu xi-lanh và ấn pít- tông thấy chất lỏng bên trong  khó bị nén, pít-tông khó di chuyển .

c) - Ta có thể bơm không khí vào lốp xe cho đến khi lốp xe căng lên.

- Hút không khí vào đầy xi- lanh, bịt đầu xi-lanh và ấn pít-tông, thấy pít-tông di chuyển dễ dàng.

Xem thêm lời giải sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài 10.1 trang 17 SBT Khoa học tự nhiên 6 - KNTT: Hiện tượng tự nhiên nào sau đây là do hơi nước ngưng tụ...

Bài 10.2 trang 17 SBT Khoa học tự nhiên 6 - KNTT:  Sự chuyển thể nào sau đây xảy ra tại nhiệt độ xác định...

Bài 10.3 trang 17 SBT Khoa học tự nhiên 6 - KNTT: Một số chất khí có mùi thơm tỏa ra từ bông hoa hồng...

Bài 10.4 trang 18 SBT Khoa học tự nhiên 6 - KNTT: Cho 3 chiếc lọ được đặt như Hình 10.1...

Bài 10.5 trang 18 SBT Khoa học tự nhiên 6 - KNTT: Hãy điền vào chỗ trống các từ/cụm từ thích hợp...

Bài 10.7 trang 18 SBT Khoa học tự nhiên 6 - KNTT: Dầu thô ở thể lỏng được khai thác từ các mỏ dầu ngoài biển khơi...

Bài 10.8 trang 18 SBT Khoa học tự nhiên 6 - KNTT: Để một cục nến nóng chảy, ta cần đun nóng. Để làm nóng chảy một cục nước đá....

Bài 10.9 trang 18 SBT Khoa học tự nhiên 6 - KNTT: Nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân là...

Bài 10.10 trang 19 SBT Khoa học tự nhiên 6 - KNTT: Em hãy so sánh sự sôi và sự bay hơi.Tại sao không nói “nhiệt độ bay hơi” của một chất...

Bài 10.11 trang 19 SBT Khoa học tự nhiên 6 - KNTT: Ở nhiệt độ phòng: oxygen,nitrogen, carbon dioxide ở thể khí...

Bài 10.12 trang 19 SBT Khoa học tự nhiên 6 - KNTT: Chuẩn bị 3 chất lỏng: cồn y tế, nước và dầu ăn...

Bài 10.13 trang 19 SBT Khoa học tự nhiên 6 - KNTT: Đun nóng nước muối trong một xoong nhỏ...

Bài 10.14 trang 19 SBT Khoa học tự nhiên 6 - KNTT: Cát mịn có thể chảy được qua phần eo rất nhỏ của đồng hồ cát...

Xem thêm lời giải sách bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài 11: Oxygen. Không khí

Bài 12: Một số vật liệu

Bài 13: Một số nguyên liệu

Bài 14: Một số nhiên liệu

Bài 15: Một số lương thực, thực phẩm

Lý thuyết Bài 10: Các thể của chất và chuyển thể

Trắc nghiệm Bài 10: Các thể của chất và sự chuyển thể

 

1 2,256 02/11/2022
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: