Giáo án Viết bài văn phân tích một tác phẩm (truyện) | Kết nối tri thức Ngữ văn 8
Với Giáo án Viết bài văn phân tích một tác phẩm (truyện) Ngữ văn 8 sách Kết nối tri thức sẽ giúp thầy cô dễ dàng giảng dạy và biên soạn giáo án Ngữ văn 8 Viết bài văn phân tích một tác phẩm (truyện).
Chỉ 500k mua trọn bộ Giáo án Ngữ văn 8 Kết nối tri thức bản word trình bày đẹp mắt (Chỉ 70k cho 1 bài giảng bất kì):
B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Giáo án Ngữ văn 8 (Kết nối tri thức): Viết bài văn phân tích một tác phẩm (truyện)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt
- HS viết được bài văn phân tích một tác phẩm truyện: nêu được chủ đề, dẫn ra và phân tích được tác dụng của một vài nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm, nêu được ý nghĩa, giá trị của tác phẩm truyện
- HS biết sử dụng các bằng chứng từ tác phẩm để làm sáng tỏ luận điểm được nêu trong bài viết
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực đặc thù
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài học.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận, hoàn thành văn bản Viết bài văn phân tích một tác phẩm (truyện)
- Năng lực tiếp thu tri thức, nắm được các yêu cầu đối với Viết bài văn phân tích một tác phẩm (truyện)
3. Phẩm chất
- Nghiêm túc trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, tài liệu tham khảo, kế hoạch bài dạy
- Phiếu học tập
- Bảng giao nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng HS thực hiện nhiệm vụ học tập học tập của mình từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt những câu hỏi gợi mở vấn đề cho HS chia sẻ
c. Sản phẩm: Hs hoàn thành bài tập theo yêu cầu của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS đọc phần đầu trong SGK và trả lời câu hỏi:
+ Hãy liệt kê những tác phẩm truyện mà em biết hoặc đã được học
+ Tác phẩm truyện nào đã để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất? Vì sao?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe GV nêu yêu cầu để hoàn thành bài tập
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2 – 3 HS chia sẻ.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá phần trình bày của HS
* Gợi ý trả lời:
+ Những tác phẩm truyện mà em biết hoặc đã được học là: Bầy chim chìa vôi (Nguyễn Quang Thiều), Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long), Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ (Nguyễn Ngọc Thuần), …
+ Tác phẩm truyện Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long đã để lại cho em rất nhiều ấn tượng sâu sắc vì tác phẩm đã ca ngợi vẻ đẹp của những người lao động bình thường và ý nghĩa của những công việc thầm lặng. Thông qua đây tác giả cũng đã thể hiện niềm yêu mến đối với những con người có lẽ sống cao đẹp đang lặng lẽ quên mình cống hiến cho Tổ quốc.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Mỗi tác phẩm văn học là một thế giới nghệ thuật sống động, thu hút sự khám phá, giải mã của người đọc. Việc phân tích tác phẩm giúp ta hiểu sâu sắc hơn về vẻ đẹp của nghệ thuật ngôn từ và những thông điệp mà tác giả gửi gắm. Trong bài 6. Chân dung cuộc sống, em đã được hướng dẫn cách viết bài văn phân tích một tác phẩm truyện. Phần Viết của bài học này sẽ tiếp tục hướng dẫn em cách viết kiểu bài trên để củng cố và nâng cao kiến thức, kĩ năng đã học.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu các yêu cầu đối với bài văn phân tích một tác phẩm (truyện)
a. Mục tiêu: Nắm được yêu cầu khi viết một bài văn phân tích một tác phẩm (truyện)
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến bài học.
c. Sản phẩm học tập: HS trả lời các yêu cầu khi viết một bài văn phân tích một tác phẩm (truyện)
d. Tổ chức thực hiện:
………………………………………….
………………………………………….
………………………………………….
Tài liệu có 10 trang, trên đây là tóm tắt 3 trang đầu của Giáo án Ngữ văn 8 Viết bài văn phân tích một tác phẩm (truyện) Kết nối tri thức.
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Xem thêm giáo án Ngữ văn 8 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Giáo án Đọc văn – cuộc chơi tìm ý nghĩa
Giáo án Thực hành tiếng Việt trang 69
Giáo án Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (văn học trong đời sống hiện nay)
Giáo án Thực hành đọc: Nắng mới – sự thành thực của một tâm hồn giàu mơ mộng
Xem thêm các chương trình khác:
- Giáo án Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều (mới nhất)
- Giáo án Toán 8 Cánh diều (mới nhất)
- Giáo án Ngữ văn 8 Cánh diều (mới nhất)
- Giáo án Lịch sử 8 Cánh diều (mới nhất)
- Giáo án Địa lí 8 Cánh diều (mới nhất)
- Giáo án PPT Toán 8 Cánh diều
- Giáo án PPT Địa lí 8 Cánh diều
- Giáo án Tin học 8 Cánh diều (mới nhất)
- Giáo án PPT Ngữ văn 8 Cánh diều
- Giáo án Công nghệ 8 Cánh diều (mới nhất)
- Giáo án Mĩ thuật 8 Cánh diều (mới nhất)
- Giáo án Giáo dục công dân 8 Cánh diều (mới nhất)
- Giáo án PPT Lịch sử 8 Cánh diều
- Giáo án PPT Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều
- Giáo án Toán 8 Chân trời sáng tạo (mới nhất)
- Giáo án Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo (mới nhất)
- Giáo án Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo (mới nhất)
- Giáo án Lịch sử 8 Chân trời sáng tạo (mới nhất)
- Giáo án Địa lí 8 Chân trời sáng tạo (mới nhất)
- Giáo án PPT Toán 8 Chân trời sáng tạo
- Giáo án PPT Địa lí 8 Chân trời sáng tạo
- Giáo án PPT Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo
- Giáo án Tin học 8 Chân trời sáng tạo (mới nhất)
- Giáo án Công nghệ 8 Chân trời sáng tạo (mới nhất)
- Giáo án Mĩ thuật 8 (Bản 1) Chân trời sáng tạo (mới nhất)
- Giáo án Mĩ thuật 8 (Bản 2) Chân trời sáng tạo (mới nhất)
- Giáo án Giáo dục công dân 8 Chân trời sáng tạo (mới nhất)
- Giáo án PPT Lịch sử 8 Chân trời sáng tạo