Em hãy sử dụng hai ống đong giống nhau có chia độ (a) và (b). Cắm cành cây tươi vào ống đong (a)

Với giải câu hỏi trang 14 sgk KHTN lớp 6 bộ sách Cánh diều được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn KHTN 6. Mời các bạn đón xem:

1 423 lượt xem


Giải KHTN 6 Bài 2: Một số dụng cụ đo và quy định an toàn trong phòng thực hành Cánh diều

Câu hỏi trang 14 sgk Khoa học tự nhiên 6:

Em hãy sử dụng hai ống đong giống nhau có chia độ (a) và (b). Cắm cành cây tươi vào ống đong (a), đổ nước vào cả hai ống đong với mức nước bằng nhau (hình 2.5). Để cả hai ống đong ngoài ánh sáng trong cùng điều kiện môi trường. Sau một ngày, quan sát và ghi lại lượng nước ở ống đong (a) và ống đong (b). Hãy so sánh lượng nước còn lại ở hai ống đong và tìm hiểu vì sao lại có kết quả như vậy?

Tài liệu VietJack

Trả lời:

Bảng theo dõi mực nước trong bình a và b

Lượng nước

Bình nước có cây

(Bình a)

Bình nước không có cây

(Bình b)

Ban đầu

50ml

50ml

Sau 1 ngày

47ml

49ml

Sau một ngày, ta quan sát mực nước ở trong cả bình a và bình b, ta thấy, mực nước ở trong cả 2 bình có giảm, nhưng ở bình a giảm nhiều hơn vì:

- Bình b nước bị bay hơi ra bên ngoài.

- Bình a nước vừa bị bay hơi vừa bị cây hấp thụ để cây sinh trưởng.

Xem thêm lời giải bài tập KHTN lớp 6 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:

Câu hỏi trang 12 KHTN 6 – CD: Hãy cùng các bạn trong nhóm thảo luận và trả lời những câu hỏi sau đây...

Câu hỏi trang 13 KHTN 6 – CD: Hãy kể tên những dụng cụ đo mà gia đình em thường dùng...

Câu hỏi trang 14 KHTN 6 – CD: Hãy quan sát hình 2.4 và mô tả cách đo thể tích của một hòn đá. Em cần phải thực hiện những bước nào...

Câu hỏi trang 14 KHTN 6 – CD: Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ, nếu đặt bình chia độ không thẳng đứng thì ảnh hưởng thế nào đến kết quả đo...

Câu hỏi trang 15 KHTN 6 – CD: Hãy quan sát gân lá cây (các loại lá có gân to như lá bưởi, lá mít, …) bằng kính lúp cầm tay...

Câu hỏi trang 15 KHTN 6 – CD: Hãy quan sát hình 2.7 và cho biết tác dụng của các bộ phận chính trong kính hiển vi quang học...

Câu hỏi trang 16 KHTN 6 – CD: Dùng kính hiển vi quang học, quan sát tiêu bản thực vật hoặc động vật (mẫu mô lá cây hoặc mô động vật)...

Câu hỏi trang 16 KHTN 6 – CD: Hãy cho biết vì sao những việc được mô tả trong hình 2.9 em cần làm và trong hình 2.10 em không được làm trong phòng thực hành...

Câu hỏi trang 18 KHTN 6 – CD: Trao đổi với các bạn trong nhóm và chỉ ra những tình huống nguy hiểm có thể gặp phải trong phòng thực hành. Đề xuất cách xử lí an toàn cho tình huống đó...

Câu hỏi trang 18 KHTN 6 – CD: Hãy mô tả hoặc vẽ lại kí hiệu cảnh báo có trong phòng thực hành mà em biết và nêu ý nghĩa của kí hiệu cảnh báo đó...

Câu hỏi trang 18 KHTN 6 – CD: Em hãy tự làm bảng “Nội quy an toàn phòng thực hành” phù hợp với điều kiện ở trường em...

1 423 lượt xem


Xem thêm các chương trình khác: