Cho biết vị trí trong bảng tuần hoàn, số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử

Trả lời bài 2 trang 44 Bài 6 Khoa học tự nhiên 7 sách Chân trời sáng tạo ngắn nhất mà vẫn đủ ý sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Khoa học tự nhiên lớp 7.

1 2,309 09/12/2022


Khoa học tự nhiên lớp 7 Bài 6: Giới thiệu về liên kết hóa học

Bài 2 trang 44 KHTN lớp 7: Cho biết vị trí trong bảng tuần hoàn, số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử mỗi nguyên tố N, C, O và vẽ sơ đồ hình thành liên kết trong các phân tử ở hình sau:

Cho biết vị trí trong bảng tuần hoàn, số electron lớp ngoài cùng

Trả lời:

Vị trí trong bảng tuần hoàn, số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử mỗi nguyên tố N, C, O được xác định theo bảng sau:

Nguyên tố

Vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn

Số electron lớp ngoài cùng

N

Ô thứ 7, chu kì 2, nhóm VA

5

C

Ô thứ 6, chu kì 2, nhóm IVA

4

O

Ô thứ 8, chu kì 2, nhóm VIA

6

Sự tạo thành liên kết trong phân tử nitrogen:

+ Nguyên tử N có 5 electron lớp ngoài cùng, cần thêm 3 electron để có lớp vỏ bền vững tương tự khí hiếm.

+ Khi hai nguyên tử N liên kết với nhau, mỗi nguyên tử góp chung 3 electron để tạo ra 3 cặp electron dùng chung, theo sơ đồ sau:

Giải Khoa học tự nhiên 7 Bài 6: Giới thiệu về liên kết hóa học - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)Sự tạo thành liên kết trong phân tử carbon dioxide:

+ Nguyên tử C có 4 electron ở lớp ngoài cùng và cần thêm 4 electron để đạt được lớp vỏ bền vững tương tự khí hiếm Ne.

+ Trong phân tử khí carbon dioxide, nguyên tử C góp 4 electron, mỗi nguyên tử O góp 2 electron. Như vậy, giữa nguyên tử C và O có hai đôi electron dùng chung theo sơ đồ sau:

Giải Khoa học tự nhiên 7 Bài 6: Giới thiệu về liên kết hóa học - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

 Xem thêm lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Mở đầu trang 37 Bài 6 KHTN lớp 7: Ở điều kiện thường, các nguyên tử khí hiếm thường trơ, bền và chỉ tồn tại độc lập, trong khi ....

Câu hỏi thảo luận 1 trang 37 KHTN lớp 7: Trừ helium, vỏ nguyên tử của các nguyên tố còn lại ở Hình 6.1 có những điểm giống và khác nhau gì? ....

Câu hỏi thảo luận 2 trang 38 KHTN lớp 7: Quan sát Hình 6.2, em hãy mô tả sự tạo thành ion sodium, ion magnesium ....

Luyện tập trang 38 KHTN lớp 7: Hãy xác định vị trí của aluminium trong bảng tuần hoàn và vẽ sơ đồ tạo thành ion aluminium....

Câu hỏi thảo luận 3 trang 38 KHTN lớp 7: Quan sát Hình 6.3, em hãy mô tả sự tạo thành ion chloride, ion oxide...

Luyện tập trang 39 KHTN lớp 7: Xác định vị trí của sulfur trong bảng tuần hoàn và vẽ sơ đồ tạo thành ion sulfide ....

Câu hỏi thảo luận 4 trang 39 KHTN lớp 7: Quan sát Hình 6.4a, em hãy mô tả quá trình tạo thành liên kết ion trong phân tử sodium chloride ....

Luyện tập trang 39 KHTN lớp 7: Hãy vẽ sơ đồ và mô tả quá trình tạo thành liên kết ion trong phân tử hợp chất magnesium oxide ....

Vận dụng trang 39 KHTN lớp 7: Calcium chloride có nhiều ứng dụng trong đời sống. Tìm hiểu qua sách báo và internet ....

Câu hỏi thảo luận 5 trang 40 KHTN lớp 7: Dựa vào bảng tuần hoàn, hãy chỉ ra nguyên tố khí hiếm gần nhất của hydrogen và oxygen ....

Câu hỏi thảo luận 6 trang 40 KHTN lớp 7: Dựa vào các Hình 6.5, 6.6 và 6.7, em hãy cho biết số electron lớp ngoài ....

Câu hỏi thảo luận 7 trang 40 KHTN lớp 7: Em hãy mô tả quá trình tạo thành liên kết cộng hóa trị....

Câu hỏi thảo luận 8 trang 41 KHTN lớp 7: Quan sát Hình 6.8, em hãy cho biết số electron dùng chung của nguyên tử H và nguyên tử O ....

Câu hỏi thảo luận 9 trang 41 KHTN lớp 7: Em hãy mô tả quá trình tạo thành liên kết cộng hóa trị....

Luyện tập trang 41 KHTN lớp 7: Vẽ sơ đồ hình thành liên kết cộng hóa trị trong các phân tử sau ....

Vận dụng trang 41 KHTN lớp 7: Khí methane là thành phần chính của khí thiên nhiên và khí mỏ dầu ....

Câu hỏi thảo luận 10 trang 41 KHTN lớp 7: Cho biết mỗi phân tử của chất trong Hình 6.9 được tạo bởi các ion nào? ....

Câu hỏi thảo luận 11 trang 42 KHTN lớp 7: Quan sát và cho biết thể của các chất có trong Hình 6.10 ....

Câu hỏi thảo luận 12 trang 42 KHTN lớp 7: Nêu một số ví dụ về chất cộng hóa trị ....

Luyện tập trang 42 KHTN lớp 7: Khói của núi lửa ngầm phun trào từ dưới biển có chứa một số chất....

Câu hỏi thảo luận 13 trang 42 KHTN lớp 7: Quan sát thí nghiệm 1 (Hình 6.11, 6.12) và đánh dấu để hoàn thành bảng sau ....

Câu hỏi thảo luận 14 trang 43 KHTN lớp 7: Quan sát thí nghiệm 2 (Hình 6.13), cho biết muối hay đường bền nhiệt hơn ....

Luyện tập trang 44 KHTN lớp 7: Kết quả thử nghiệm tính chất của 2 chất A và B được trình bày ở bảng bên ....

Vận dụng trang 44 KHTN lớp 7: Khi cơ thể bị mất nước do tiêu chảy, nôn mửa, …người ta thường cho bệnh nhân ....

Bài 1 trang 44 KHTN lớp 7: Hãy vẽ sơ đồ và mô tả quá trình tạo thành liên kết trong phân tử sodium oxide ....

Bài 3 trang 44 KHTN lớp 7: Potassium chloride là hợp chất có nhiều ứng dụng trong đời sống ....

1 2,309 09/12/2022


Xem thêm các chương trình khác: