Câu hỏi:

17/11/2024 14,882

Tam thức y = x2 – 12x – 13 nhận giá trị âm khi và chỉ khi


A. \[\left[ \begin{array}{l}x < --13\\x > 1\end{array} \right.\];



B. \[\left[ \begin{array}{l}x < --1\\x > 13\end{array} \right.\];



C. – 13 < x < 1;



D. – 1 < x < 13.


Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: D

Lời giải

Xét x2 – 12x – 13 =0 \[ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 13\\x = - 1\end{array} \right.\]

Ta có bảng xét dấu

Tam thức y = x^2 – 12x – 13 nhận giá trị âm khi và chỉ khi (ảnh 1)

Dựa vào bảng xét dấu ta có tam thức y = x2 – 12x – 13 nhận giá trị âm khi

– 1 < x < 13.

*Phương pháp giải:

Cho tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c (a ≠ 0).

+ Nếu ∆ < 0 thì f(x) cùng dấu với hệ số a với mọi x ∈ℝ.

+ Nếu ∆ = 0 thì f(x) cùng dấu với hệ số a với mọi xb2a và fb2a=0

+ Nếu ∆ > 0 thì tam thức f(x) có hai nghiệm phân biệt x1 và x2 (x1 < x2). Khi đó, f(x) cùng dấu với hệ số a với mọi x ∈ (–∞; x1) ∪ (x2; +∞); f(x) trái dấu với hệ số a với mọi x ∈ (x1; x2).

Tức là, khi ∆ > 0, dấu của f(x) và a là: “Trong trái, ngoài cùng”

Dấu của tam thức bậc hai (Lý thuyết Toán lớp 10) | Kết nối tri thức

*Lý thuyết:

1. Dấu của tam thức bậc hai

Tam thức bậc hai (đối với x) là biểu thức có dạng ax2 + bx + c, trong đó a, b, c là những số thực cho trước (với a ≠ 0), được gọi là các hệ số của tam thức bậc hai.

Chú ý : Nghiệm của phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 cũng là nghiệm của tam thức bậc hai ax2 + bx + c.

Cho tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c (a ≠ 0).

+ Nếu ∆ < 0 thì f(x) cùng dấu với hệ số a với mọi x ∈ℝ.

+ Nếu ∆ = 0 thì f(x) cùng dấu với hệ số a với mọi xb2a và fb2a=0

+ Nếu ∆ > 0 thì tam thức f(x) có hai nghiệm phân biệt x1 và x2 (x1 < x2). Khi đó, f(x) cùng dấu với hệ số a với mọi x ∈ (–∞; x1) ∪ (x2; +∞); f(x) trái dấu với hệ số a với mọi x ∈ (x1; x2).

Tức là, khi ∆ > 0, dấu của f(x) và a là: “Trong trái, ngoài cùng”

Dấu của tam thức bậc hai (Lý thuyết Toán lớp 10) | Kết nối tri thức

Xem thêm

Lý thuyết Dấu của tam thức bậc hai - Toán 10 Kết nối tri thức 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho hàm số f(x) = mx2 – 2mx + m + 1. Giá trị của m để f(x) > 0, \(\forall x \in \mathbb{R}\).

Xem đáp án » 23/07/2024 8,664

Câu 2:

Tìm tập xác định của hàm số \(y = \sqrt {2{x^2} - 5x + 2} \).

Xem đáp án » 15/11/2024 5,364

Câu 3:

Bất phương trình: \[\left( {{x^2} - 3x - 4} \right).\sqrt {{x^2} - 5} < 0\] có bao nhiêu nghiệm nguyên dương?

Xem đáp án » 17/07/2024 583

Câu 4:

Tập nghiệm của bất phương trình x2 + 4x + 4 > 0 là:

Xem đáp án » 12/07/2024 505

Câu 5:

Để f(x) = x2 + (m + 1)x +2m + 7 > 0 với mọi x thì

Xem đáp án » 15/07/2024 384

Câu 6:

Tam thức nào sau đây nhận giá trị âm với mọi x < 2 

Xem đáp án » 12/07/2024 367

Câu 7:

Bảng xét dấu nào sau đây là bảng xét dấu của tam thức f(x) = x2 + 12x + 36 là:

Xem đáp án » 23/07/2024 287

Câu 8:

Các giá trị m làm cho biểu thức f(x) = x2 + 4x + m – 5 luôn dương là:

Xem đáp án » 15/07/2024 263

Câu 9:

Cho bất phương trình 2x2 – 4x + m + 5 > 0. Tìm m để bất phương trình đúng \(\forall x \ge 3\)?

Xem đáp án » 18/07/2024 220

Câu 10:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình

f(x) = (m – 3)x2 + (m + 2)x – 4 > 0 vô nghiệm

Xem đáp án » 21/07/2024 210

Câu 11:

Phương trình x2 + x + m = 0 vô nghiệm khi và chỉ khi:

Xem đáp án » 23/07/2024 173

Câu 12:

Phương trình x2 – 2(m – 1)x + m – 3 = 0 có hai nghiệm trái dấu nhau khi và chỉ khi

Xem đáp án » 12/07/2024 163

Câu 13:

Tập ngiệm của bất phương trình: x(x + 5) ≤ 2(x2 + 2) là:

Xem đáp án » 18/07/2024 147

Câu 14:

Tìm tất cả các giá trị của a để bất phương trình ax2 – x + a ≥ 0, \(\forall x \in \mathbb{R}\)

Xem đáp án » 12/07/2024 143

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »