Trong phân tử nước, một nguyên tử O liên kết với hai nguyên tử H

Trả lời mở đầu trang 40 Bài 7 Khoa học tự nhiên 7 sách Kết nối tri thức ngắn nhất mà vẫn đủ ý sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Khoa học tự nhiên lớp 7.

1 664 lượt xem


Khoa học tự nhiên 7 Bài 7: Hóa trị và công thức hóa học

Câu hỏi mở đầu trang 40 SGK Khoa học tự nhiên 7: Trong phân tử nước, một nguyên tử O liên kết với hai nguyên tử H, người ta nói rằng O có hóa trị II. Vậy hóa trị có mối liên hệ với công thức hóa học của hợp chất như thế nào?

Tài liệu VietJack

Trả lời:

- Trong công thức hóa học của hợp chất hai nguyên tố, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.

- Người ta quy ước nguyên tố H luôn có hóa trị I. Nguyên tử của nguyên tố khác liên kết được với bao nhiêu nguyên tử H thì nguyên tố đó có hóa trị bằng bất nhiêu.

- Oxygen cũng được quy ước có hóa trị II. Từ đó ta xác định được hóa trị cho các nguyên tố khác trong các hợp chất có chứa H hoặc O.

Xem thêm lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 7 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Câu hỏi trang 41 Khoa học tự nhiên 7: Copper sulfate (CuSO4) được dùng làm chất chống xoăn lá cây cho cây cà chua...

Câu hỏi trang 42 Khoa học tự nhiên 7: Sơ đồ sau mô tả sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử HCl:...

Hoạt động trang 42 Khoa học tự nhiên 7: Tìm hiểu về quy tắc hóa trị...

Câu hỏi 1 trang 43 Khoa học tự nhiên 7: Xác định hóa trị của lưu huỳnh trong hợp chất sulfur dioxide...

Câu hỏi 2 trang 43 Khoa học tự nhiên 7: Hãy xác định hóa trị của carbon trong hợp chất methane...

Câu hỏi 3 trang 43 Khoa học tự nhiên 7: Dựa vào quy tắc hóa trị và Bảng 7.2, cho biết công thức hóa học...

Câu hỏi 1 trang 44 Khoa học tự nhiên 7: Khí carbon dioxide luôn có thành phần như sau...

Câu hỏi 2 trang 44 Khoa học tự nhiên 7: Hãy lập công thức phân tử của khí hydrogen sulfide...

Em có thể trang 44 Khoa học tự nhiên 7: Xác định được phần trăm khối lượng các nguyên tố hóa học...

1 664 lượt xem


Xem thêm các chương trình khác: