Giải Khoa học tự nhiên 7 Bài 10 (Kết nối tri thức): Đồ thị quãng đường - thời gian
Với lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 7 Bài 10: Đồ thị quãng đường - thời gian sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi và làm bài tập KHTN 7 Bài 10.
Giải bài tập Khoa học tự nhiên 7 Bài 10: Đồ thị quãng đường - thời gian
A/ Câu hỏi đầu bài
Lời giải:
Sử dụng đồ thị quãng đường – thời gian để xác định được quãng đường đi được sau những khoảng thời gian khác nhau mà không cần dùng công thức s = v.t.
B/ Câu hỏi giữa bài
I. Vẽ đồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển động thẳng
Lời giải:
Tốc độ ô tô chạy trong 3 h đầu là:
Vậy trong 3 h đầu, ô tô chạy với tốc độ 60 km/h.
Lời giải:
Dựa vào bảng 10.1, thời gian từ 3 h đến 4 h thì ô tô dừng lại để hành khách nghỉ ngơi vì trong thời gian từ 3 h đến 4 h quãng đường chuyển động không thay đổi, dừng lại ở 180 km.
Lời giải:
Từ bảng 10.1, ta có đồ thị sau:
Nhận xét: Các đường nối này là đường thẳng nằm nghiêng.
II. Sử dụng đồ thị quãng đường – thời gian
Hoạt động 1 trang 55 Khoa học tự nhiên 7: Từ đồ thị ở Hình 10.2:
a) Mô tả lại bằng lời chuyển động của ô tô trong 4 h đầu.
b) Xác định tốc độ của ô tô trong 3 h đầu.
c) Xác định quãng đường ô tô đi được sau 1 h 30 min từ khi khởi hành.
Lời giải:
a, Mô tả bằng lời chuyển động của ô tô trong 4 h đầu:
+ Trong 3 h đầu: Ô tô chuyển động thẳng đều.
+ Trong khoảng từ 3 h – 4 h: Ô tô dừng lại nghỉ sau khi đi được quãng đường 180 km.
b, Từ đồ thị ta thấy:
Tốc độ của ô tô trong 3 h đầu là:
c, Sau 1 h 30 min = 1,5 h, ô tô đi được quãng đường là:
a) Vẽ đồ thị quãng đường – thời gian của bạn A trong suốt hành trình 30 min đi từ nhà đến công viên.
b) Xác định tốc độ của bạn A trong 15 min đầu và 5 min cuối của hành trình.
Lời giải:
a, Vẽ đồ thị quãng đường – thời gian của bạn A trong suốt hành trình 30 min đi từ nhà đến công viên.
b,
- Dựa vào đồ thị, ta thấy trong 15 phút đầu bạn A đi được quãng đường 1000 m.
Tốc độ của bạn A trong 15 min đầu là:
(m/s)
- Dựa vào đồ thị, ta thấy trong 5 phút cuối (từ phút thứ 25 tới phút thứ 30) bạn A đi được quãng đường là 2000 – 1500 = 500 m.
Tốc độ của bạn A trong 5 min cuối là:
(m/s)
Lời giải:
Đổi 15 phút = 900s
5 phút = 300s
Tốc độ của bạn A trong 15 min đầu là:
Tốc độ của bạn A trong 5 phút cuối hành trình là:
Lý thuyết Khoa học tự nhiên 7 Bài 10: Đồ thị quãng đường - thời gian
I. Vẽ đồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển động thẳng
1. Lập bảng ghi quãng đường đi được theo thời gian
Để vẽ đồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển động, trước hết ta phải lập bảng ghi quãng đường đi được theo thời gian.
Ví dụ:
2. Vẽ đồ thị
- Dựa vào bảng số liệu thu được để vẽ đồ thị quãng đường – thời gian hoặc đồ thị s – t để mô tả mối quan hệ giữa quãng đường đi được và thời gian trong quá trình chuyển động của vật.
- Cách vẽ đồ thị:
+ Vẽ hai tia Os (trục thẳng đứng) và Ot (trục nằm ngang), gọi là hai trục tọa độ: Trục Os biểu diễn các độ lớn của quãng đường đi được theo một tỉ lệ xích thích hợp; Trục Ot biểu diễn thời gian theo các tỉ lệ xích thích hợp.
+ Xác định các điểm biểu diễn quãng đường đi được và thời gian tương ứng.
+ Nối các điểm biểu diễn đã xác định. Đường nối các điểm là đồ thị quãng đường – thời gian của một vật.
Ví dụ:
II. Sử dụng đồ thị quãng đường - thời gian
Dựa vào hình dạng đồ thị quãng đường - thời gian ta có thể biết được vật đang chuyển động hay đứng yên, chuyển động với tốc độ bao nhiêu trên từng quãng đường đi.
+ Đồ thị có dạng đường thẳng nằm nghiêng thể hiện vật chuyển động với tốc độ không đổi.
+ Đồ thị có dạng đường thẳng song song với trục thời gian thể hiện vật đang đứng yên.
+ Dựa vào tọa độ các điểm trên đồ thị có thể tính được tốc độ của vật theo công thức.
Ví dụ: Đồ thị quãng đường – thời gian của một ô tô.
Từ đồ thị, ta xác định được:
Vật chuyển động trên đoạn OC trong 3 giờ đầu với tốc độ km/h
Vật đứng yên trên đoạn CD trong 1 giờ cuối.
Sơ đồ tư duy bài học
Xem thêm lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 7 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:
Bài 11: Thảo luận về ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Toán 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Toán 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Toán 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Toán 7 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Toán 7 cả 3 sách (2024 có đáp án)
- Giải sgk Lịch sử 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Lịch Sử 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Lịch sử 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Lịch sử 7 – Kết nối tri thức
- Soạn văn lớp 7 (hay nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Kết nối tri thức
- Soạn văn lớp 7 (ngắn nhất) – Kết nối tri thức
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Kết nối tri thức
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Kết nối tri thức
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Kết nối tri thức
- Văn mẫu lớp 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Ngữ văn lớp 7 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Địa Lí 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Địa Lí 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Địa lí 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Địa lí 7 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Global Success – Kết nối tri thức
- Giải sbt Tiếng Anh 7 Global Success - Kết nối tri thức
- Bài tập Tiếng Anh 7 Global success theo Unit có đáp án
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 7 Global success đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 7 Global success
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết GDCD 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Giáo dục công dân 7 – Kết nối tri thức
- Giải vth Giáo dục công dân 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Hoạt động trải nghiệm lớp 7 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công nghệ 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Công nghệ 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Công nghệ 7 – KNTT
- Giải sgk Tin học 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Tin học 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Tin học 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Tin học 7 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục thể chất 7 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Âm nhạc 7 – Kết nối tri thức