TOP 40 câu Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 4 (có đáp án 2024) – Thực hành: Giâm cành

Bộ 40 câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ lớp 9 Bài 4: Thực hành: Giâm cành có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 4.

1 1534 lượt xem
Tải về


Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 4: Thực hành: Giâm cành

Câu 1. Quy trình giâm cành gồm mấy bước?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Đáp án: D

Giải thích:

Quy trình giâm cành gồm 4 bước sau:

+ Bước 1: Cắt cành giâm

+ Bước 2: Xử lí cành giâm

+ Bước 3: Cắm cành giâm

+ Bước 4: Chăm sóc cành giâm

Câu 2. Bước 1 của quy trình giâm cành là gì?

A. Cắt cành giâm

B. Xử lí cành giâm

C. Cắm cành giâm

D. Chăm sóc cành giâm

Đáp án: A

Giải thích:

Quy trình giâm cành gồm 4 bước sau:

+ Bước 1: Cắt cành giâm

+ Bước 2: Xử lí cành giâm

+ Bước 3: Cắm cành giâm

+ Bước 4: Chăm sóc cành giâm

Câu 3. Bước 2 của quy trình giâm cành là gì?

A. Cắt cành giâm

B. Xử lí cành giâm

C. Cắm cành giâm

D. Chăm sóc cành giâm

Đáp án: B

Giải thích:

Quy trình giâm cành gồm 4 bước sau:

+ Bước 1: Cắt cành giâm

+ Bước 2: Xử lí cành giâm

+ Bước 3: Cắm cành giâm

+ Bước 4: Chăm sóc cành giâm

Câu 4. Bước 3 của quy trình giâm cành là gì?

A. Cắt cành giâm

B. Xử lí cành giâm

C. Cắm cành giâm

D. Chăm sóc cành giâm

Đáp án: C

Giải thích:

Quy trình giâm cành gồm 4 bước sau:

+ Bước 1: Cắt cành giâm

+ Bước 2: Xử lí cành giâm

+ Bước 3: Cắm cành giâm

+ Bước 4: Chăm sóc cành giâm

Câu 5. Bước 4 của quy trình giâm cành là gì?

A. Cắt cành giâm

B. Xử lí cành giâm

C. Cắm cành giâm

D. Chăm sóc cành giâm

Đáp án: D

Giải thích:

Quy trình giâm cành gồm 4 bước sau:

+ Bước 1: Cắt cành giâm

+ Bước 2: Xử lí cành giâm

+ Bước 3: Cắm cành giâm

+ Bước 4: Chăm sóc cành giâm

Câu 6. Hình nào sau đây thuộc bước 1 của quy trình giâm cành?

A. Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 4 có đáp án – Thực hành: Giâm cành (ảnh 1)

B. Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 4 có đáp án – Thực hành: Giâm cành (ảnh 1)

C. Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 4 có đáp án – Thực hành: Giâm cành (ảnh 1)

D. Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 4 có đáp án – Thực hành: Giâm cành (ảnh 1)

Đáp án: A

Giải thích:

+ Hình A: Cắt cành giâm

+ Hình B: Xử lí cành giâm

+ Hình C: Cắm cành giâm

+ Hình D: Chăm sóc cành giâm

Câu 7. Hình nào sau đây thuộc bước 2 của quy trình giâm cành?

A. Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 4 có đáp án – Thực hành: Giâm cành (ảnh 1)

B. Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 4 có đáp án – Thực hành: Giâm cành (ảnh 1)

C. Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 4 có đáp án – Thực hành: Giâm cành (ảnh 1)

D. Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 4 có đáp án – Thực hành: Giâm cành (ảnh 1)

Đáp án: B

Giải thích:

+ Hình A: Cắt cành giâm

+ Hình B: Xử lí cành giâm

+ Hình C: Cắm cành giâm

+ Hình D: Chăm sóc cành giâm

Câu 8. Hình nào sau đây thuộc bước 3 của quy trình giâm cành?

A. Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 4 có đáp án – Thực hành: Giâm cành (ảnh 1)

B. Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 4 có đáp án – Thực hành: Giâm cành (ảnh 1)

C. Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 4 có đáp án – Thực hành: Giâm cành (ảnh 1)

D. Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 4 có đáp án – Thực hành: Giâm cành (ảnh 1)

Đáp án: C

Giải thích:

+ Hình A: Cắt cành giâm

+ Hình B: Xử lí cành giâm

+ Hình C: Cắm cành giâm

+ Hình D: Chăm sóc cành giâm

Câu 9. Hình nào sau đây thuộc bước 4 của quy trình giâm cành?

A. Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 4 có đáp án – Thực hành: Giâm cành (ảnh 1)

B. Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 4 có đáp án – Thực hành: Giâm cành (ảnh 1)

C. Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 4 có đáp án – Thực hành: Giâm cành (ảnh 1)

D. Trắc nghiệm Công nghệ 9 Bài 4 có đáp án – Thực hành: Giâm cành (ảnh 1)

Đáp án: D

Giải thích:

+ Hình A: Cắt cành giâm

+ Hình B: Xử lí cành giâm

+ Hình C: Cắm cành giâm

+ Hình D: Chăm sóc cành giâm

Câu 10. Đặc điểm của cành giâm cần cắt là:

A. Cành giâm có đường kính 0,5 cm

B. Cành giâm cắt thành từng đoạn từ 5 đến 7 cm

C. Cành giâm có từ 2 đến 4 lá

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: D

Giải thích:

Dùng dao sắc cắt vát cành giâm có đường kính 0,5 cm thành từng đoạn từ 5 đến 7 cm, có từ 2 đến 4 lá.

Câu 11. Nhúng cành giâm vào dung dịch thuốc kích thích ra rễ với độ sâu:

A. 1 cm

B. 2 cm

C. 1 cm đến 2 cm

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: C

Giải thích:

Nhúng gốc cành giâm vào dung dịch thuốc kích thích ra rễ, sâu từ 1 cm đến 2 cm.

Câu 12. Nhúng cành giâm vào dung dịch thuốc kích thích ra rễ với thời gian:

A. 2 giây

B. 20 giây

C. 7 giây

D. 15 giây

Đáp án: C

Giải thích:

Nhúng cành giâm vào dung dịch thuốc kích thích ra rễ trong thời gian từ 5 giây đến 10 giây.

Câu 13. Người ta phải cắm cành giâm xuống luống đất hoặc cát với độ sâu:

A. 3 cm

B. 5 cm

C. 3 cm đến 5 cm

D. 10 cm

Đáp án: C

Giải thích:

Người ta phải cắm cành giâm xuống luống đất hoặc cát với độ sâu 3 – 5 cm, khoảng cách các cành 5cm x 5cm hoặc 10 cm x 10 cm.

Câu 14. Người ta phải cắm cành giâm xuống luống đất hoặc cát với khoảng cách các cành:

A. 3cm x 3cm

B. 5cm x 5cm

C. 10cm x 10cm

D. Cả B và C đều đúng

Đáp án: D

Giải thích:

Người ta phải cắm cành giâm xuống luống đất hoặc cát với độ sâu 3 – 5 cm, khoảng cách các cành 5cm x 5cm hoặc 10 cm x 10 cm.

Câu 15. Cần lưới nước cho những khu vực nào khi chăm sóc cành giâm?

A. Đất

B. Cát

C. Mặt lá

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: D

Giải thích:

Tưới nước thường xuyên dưới dạng sương mù đảm bảo cho đất, cát và mặt lá luôn ẩm.

Câu 16: Nhược điểm của phương pháp giâm cành là gì?

A. Đòi hỏi phải đầy đủ trang thiết bị và kĩ thuật cao.

B. Khó thực hiện đối với một số giống cây khó ra rễ.

C. Dễ dẫn đến hiện tượng thoái hoá giống.

D. Cả A, B, C

Đáp án: D

Câu 17 : Giâm cành là gì?

A. là phương pháp nhân giống dựa trên khả năng hình thành rễ phụ của đoạn cành (đoạn rễ) đã cắt rời khỏi cây mẹ

B. là phương pháp nhân giống bằng cách tách cành từ cây mẹ tạo thành cây con

C. là phương pháp gắn một đoạn cành (hoặc cành) hay mắt (chồi) lên gốc của cây cùng họ để tạo nên một cây mới

D. Đáp án khác

Đáp án: A

Câu 18 : Khi làm nhà giâm cành, chúng ta cần chọn địa điểm như thế nào?

A. Nơi thoáng mát

B. Gần nơi ra ngôi cây con

C. Nền nhà giâm chia thành các luống được rải lớp cát sạch hoặc lớp đất dày, đảm bảo tơi xốp, ẩm

D. Cả A, B và C đều đúng

Đáp án: D

Câu 19 : Các bước của quy trình giâm cành là:

A. Xử lý cành giâm → Cắt cành → Cắm cành → Chăm sóc cành giâm

B. Cắt cành → Xử lý cành giâm → Cắm cành giâm → Chăm sóc cành giâm

C. Cắt cành → Cắm cành → Xử lý cành giâm → Chăm sóc cành giâm

D. Tất cả đều sai

Đáp án: B

Câu 20 : Khi nhúng cành giâm vào dung dịch thuốc kích thích ra rễ, nhúng sâu khoảng?

A. 1 - 2 cm

B. 3 - 4 cm

C. 5 - 10 cm

D. Đáp án khác

Đáp án: A

Câu 21 : Thời gian giâm cành thích hợp ở các tỉnh phía Bắc là:

A. Từ tháng 2 – 4 và từ tháng 8 – 10

B. Từ tháng 4 – 5

C. Từ tháng 6 – 8

D. Tất cả các phương án trên

Đáp án: A

Câu 22: Khi cắm cành giâm xuống mặt đất, khoảng cách các cành là bao nhiêu?

A. 5cm x 5cm

B. 10cm x 10cm

C. 15cm x 15 cm

D. A hoặc B đều đúng

Đáp án: D

Câu 23 : Sau khi giâm khoảng 15 ngày, ta kiểm tra thấy rễ mọc nhiều, dài và hơi chuyển từ màu trắng sang màu vàng thì:

A. tiếp tục tưới nước cho cây

B. chuyển ra vườn ươm hoặc đưa vào bầu đất

C. tiếp tục phun thuốc trừ nấm và vi khuẩn

D. Tất cả các phương án trên

Đáp án: B

Câu 24 : Tại sao phải cắt bớt phiến lá?

A. Tăng khả năng hút nước của cành giâm

B. Tăng lực (áp lực) khi cắm cành giâm

C. Giảm sự thoát hơi nước của cành giâm

D. Đáp án A, B, C

Đáp án: C

Câu 25 : Thời vụ giâm cành thích hợp ở các tỉnh phía Nam là:

A. Vụ xuân (từ tháng 2 – 4)

B. Vụ thu (từ tháng 8 – 10

C. Đầu mùa mưa (từ tháng 4 – 5)

D. Tất cả các phương án trên

Đáp án: C

Các câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ lớp 9 có đáp án, chọn lọc khác:

Trắc nghiệm Bài 1: Giới thiệu nghề trồng cây ăn quả có đáp án

Trắc nghiệm Bài 2: Một số vấn đề chung về cây ăn quả có đáp án

Trắc nghiệm Bài 3: Các phương pháp nhân giống cây ăn quả có đáp án

Trắc nghiệm Bài 5: Thực hành: chiết cành có đáp án

Trắc nghiệm Bài 6: Thực hành: Ghép có đáp án

1 1534 lượt xem
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: