TOP 13 Đề thi Giữa học kì 1 Vật Lí 8 năm 2023 có đáp án

Bộ 13 Đề thi Giữa học kì 1 vật lí lớp 8 năm 2022 - 2023 có đáp án chi tiết giúp học sinh ôn luyện để đạt điểm cao trong bài thi vật lí 8 Giữa học kì 1. Mời các bạn cùng đón xem:

1 1,101 16/03/2023
Mua tài liệu


Chỉ 100k mua trọn bộ Đề thi Vật lí 8 bản word có lời giải chi tiết:

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Đề thi Giữa học kì 1 Vật Lí lớp 8 năm 2022 - 2023 có đáp án

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Giữa Học kì 1

Năm học 2022 - 2023

Môn: vật lí 8

Thời gian làm bài: 45 phút

Đề thi Giữa học kì 1 vật lí lớp 8 có đáp án đề số 1

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)

Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:

Câu 1: Đơn vị của áp lực là

A. N/m2

B. Pa

C. N

D. N/cm2

Câu 2: Công thức nào sau đây là công thức tính áp suất?

A.p=FS

B.p=F.s

C.p=PS

D.p=d.V

Câu 3: Dạng chuyển động của quả táo rơi từ trên cây xuống là

A. chuyển động thẳng.

B. chuyển động cong.

C. chuyển động tròn.

D. vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng.

Câu 4: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của vận tốc?

A. m/s

B. km/h

C. J

D. km/s

Câu 5: Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng.

AMột chiếc lá rơi từ trên cây xuống.

BBánh xe khi xe đang chuyển động.

CQuả dừa rơi từ trên cây xuống.

DMột viên đá được ném theo phưong nằm ngang.

Câu 6: Một chiếc xe máy chở hai người chuyển động trên đường. Trong các câu mô tả sau câu nào đúng:

ANgười cầm lái chuyển động so với chiếc xe.

BNgười ngồi sau chuyển động so với người cầm lái.

CHai người chuyển động so với mặt đường.

DHai người đứng yên so với bánh xe.

Câu 7: Độ lớn của vận tốc cho biết:

AQuỹ đạo của chuyển động

BMức độ nhanh hay chậm của chuyển động

CMức độ nhanh hay chậm của vận tốc

DDạng đường đi của chuyển động

Câu 8: Lực tác dụng lên vật làm cho vận tốc của vật…..

Abằng 0

Btăng

C. giảm

Dthay đổi

II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 1: (2 điểm) Hãy nêu hai ví dụ cho thấy một vật đứng yên so với vật này, nhưng lại chuyển động so với vật khác.

Câu 2 (2 điểm)

a. Một người đi xe đạp lên một cái dốc dài 200m với vận tốc 7,2km/h rồi nghỉ 15 phút sau đó đi tiếp đoạn đường xuống dốc dài 450m trong thời gian 5 phút. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường ra km/h và m/s.

Câu 3: (2 điểm) Treo một vật vào một lực kế thấy lực kế chỉ 30N. Khối lượng vật là bao nhiêu?

Đáp án đề số 1

PHẦN

Nội dung đáp án

Điểm

I. Trắc nghiệm

(4 điểm)

Câu 1. Chọn đáp án C

Đơn vị của áp lực là N

Câu 2. Chọn đáp án A

Công thức tính áp suất p=FS

Câu 3. Chọn đáp án A

Dạng chuyển động của quả táo rơi từ trên cây xuống là chuyển động thẳng.

Câu 4. Chọn đáp án C

Đơn vị của vận tốc là m/s; km/h; km/s.

Câu 5. Chọn đáp án C

 Chuyển động quả dừa rơi từ trên cây xuống là chuyển động thẳng.

Câu 6. Chọn đáp án C

Hai người đứng yên so với nhau và chuyển động so với đường.

Câu 7. Chọn đáp án B

Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.

Câu 8. Chọn đáp án D

Lực có thể làm biến dạng, thay đổi vận tốc của vật hoặc vừa làm biến dạng vừa thay đổi vận tốc của vật.

=> Lực là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của chuyển động.

Mỗi câu đúng 0,5

II. Tự luận (6 điểm)

 

 

Câu 1

(2 điểm)

- Em đang đạp xe tới trường

+ Em và chiếc xe chuyển động so với hàng cây bên đường.

+ Em đứng yên so với chiếc xe đạp

- Chiếc thuyền đang trôi trên sông

+ Chiếc thuyền chuyển động so với bờ

+ Chiếc thuyền đứng yên so với người lái thuyền

0,5 điểm

 

0,5 điểm

0,5 điểm

 

0,5 điểm

Câu 2

(2 điểm)

Đổi 15 phút = 900s; 5 phut =300s; 7,2km/h =2m/s

Thời gian lên dốc là: t1=S1v1=2002=100(s)

Vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường là:

vtb=S1+S2t1+t2+t3=200+450100+300+900=0,5m/s=1,8km/h

 

1 điểm

 

 

1 điểm

Câu 3

(2 điểm)

Ta có:

+ Số chỉ của lực kế chính là trọng lực của vật: F = P = 30N

+ Trọng lực: P = 10m → m=P10=3010=3kg

 

1 điểm

1 điểm

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Giữa Học kì 1

Năm học 2022 - 2023

Môn: vật lí 8

Thời gian làm bài: 45 phút

Đề thi Giữa học kì 1 vật lí lớp 8 có đáp án đề số 2

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)

Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:

Câu 1: Trên toa xe lửa đang chạy thẳng đều, một chiếc va li đặt trên giá để hàng. Chiếc va li

A. chuyển động so với thành tàu.

B. chuyển động so với đầu máy.

C. chuyển động so với người lái tàu.

D. chuyển động so với đường ray.

Câu 2: Khi ngồi trên ô tô hành khách thấy mình nghiêng người sang phải. Câu nhận xét nào sau đây là đúng?

AXe đột ngột tăng vận tốc.

B. Xe đột ngột giảm vận tốc.

C. Xe đột ngột rẽ sang phải.

D. Xe đột ngột rẽ sang trái.

Câu 3: Khi xe đang chuyển động, muốn xe đứng lại, người ta dùng phanh xe để

A. tăng ma sát trượt.

B. tăng ma sát lăn.

C. tăng ma sát nghỉ.

D. tăng quán tính

Câu 4: Khi có lực tác dụng lên một vật thì … Chọn phát biểu đúng

ALực tác dụng lên một vật làm vật chuyển động nhanh lên

BLực tác dụng lên một vật làm vật chuyển động chậm lại

CLực tác dụng lên một vật làm vật biến dạng và biến đổi chuyển động của vật

DLực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật

Câu 5: Một xe ô tô đang chuyển động thẳng thì đột ngột dừng lại. Hành khách trên xe sẽ như thế nào? Hãy chọn câu trả lời đúng.

AHành khách nghiêng sang phải.

BHành khách nghiêng sang trái.

CHành khách ngã về phía trước.

DHành khách ngã về phía sau.

Câu 6: Hãy chọn câu trả lời đúng: Một người ngồi trên đoàn tàu đang chạy thấy nhà cửa bên đường chuyển động. Khi ấy người đó đã chọn vật mốc là:

AToa tầu.

BBầu trời.

CCây bên đường.

DĐường ray.

Câu 7: Dạng chuyển động của quả táo rơi từ trên cây xuống là

A. chuyển động thẳng.

B. chuyển động cong.

C. chuyển động tròn.

D. vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng.

Câu 8: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của vận tốc?

A. m/s

B. km/h

C. kg/m3

D. m/phút

II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 1: (1 điểm) Hùng đứng gần 1 vách núi và hét lên một tiếng, sau 2 giây kể từ khi hét Hùng nghe thấy tiếng vọng lại từ vách đá. Hỏi khoảng cách từ Hùng tới vách núi là bao nhiêu? Biết vận tốc của âm thanh trong không khí là 330m/s.

Câu 2: (2 điểm) Một chiếc tàu đi xuôi dòng từ bến A đến hết bến B hết 2 giờ. Nếu tàu này đi ngược dòng từ bến B đến bến A thì hết 3 giờ. Tính khoảng cách từ bến A đến bến B, biết vận tốc của tàu khi đi xuôi dòng hơn vận tốc của tàu khi đi ngược dòng là 6km/h?

Câu 3: (2 điểm) Hai mô tô chuyển động thẳng đều khởi hành đồng thời ở 2 địa điểm cách nhau 18km. Nếu đi ngược chiều thì sau 12 phút hai xe gặp nhau. Nếu đi cùng chiều sau 1 giờ thì chúng đuổi kịp nhau. Vận tốc của hai xe đó là:

Đáp án đề số 2

PHẦN

Nội dung đáp án

Điểm

I. Trắc nghiệm

(4 điểm)

Câu 1. Chọn đáp án D

Trên toa xe lửa đang chạy thẳng đều, một chiếc va li đặt trên giá để hàng. Chiếc va li chuyển động so với đường ray.

Câu 2. Chọn đáp án D

Khi ngồi trên ô tô hành khách thấy mình nghiêng người sang phải xe đột ngột rẽ sang trái.

Câu 3. Chọn đáp án A

Khi xe đang chuyển động, muốn xe đứng lại, người ta dùng phanh xe để tăng ma sát trượt.

Câu 4. Chọn đáp án C

Lực có thể làm biến dạng, thay đổi vận tốc của vật hoặc vừa làm biến dạng vừa thay đổi vận tốc của vật.

Câu 5. Chọn đáp án C

 Khi xe ô tô  đang chuyển động thẳng thì đột ngột dừng lại. Hành khách trên xe sẽ ngã về phía trước do có quán tính.

Câu 6. Chọn đáp án A

Người ngồi trên đoàn tàu đang chạy thấy nhà cửa bên đường chuyển động chứng tỏ người đó chọn toa tàu làm mốc.

Câu 7. Chọn đáp án A

Dạng chuyển động của quả táo rơi từ trên cây xuống là chuyển động thẳng.

Câu 8. Chọn đáp án C

Đơn vị của vận tốc là m/s; km/h; m/phút.

Mỗi câu đúng 0,5

II. Tự luận (6 điểm)

 

 

Câu 1

(1 điểm)

Ta có: 2 giây là thời gian từ lúc Hùng hét đến khi âm đến vách núi rồi phản xạ truyền lại chỗ Hùng

 

Ta có: t = 2svs=vt2=330.22=330m 

 

 

0,5 điểm

 

0,5 điểm

Câu 2

(2 điểm)

Tỉ số thời gian xuôi dòng và ngược dòng là: 23 

Trên cùng một quãng sông AB thì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau, nên ta có tỉ số giữa vận tốc xuôi dòng và ngược dòng là: 32 

Ta có sơ đồ sau:

 

Nhìn vào sơ đồ  ta có:

Vận tốc xuôi dòng là:

6 x 3 = 18 (km/h)

Khoảng cách bến sông AB là

18 x 2 = 36 (km)

 

0,5 điểm

 

 

0,5 điểm

 

 

 

 

0,5 điểm

 

 

0,5 điểm

 

 

Câu 3

(3 điểm)

Gọi vận tốc của hai ô tô lần lượt là: v1, v2

Khoảng cách ban đầu giữa hai xe: s = 18km

Ta có:

- Khi chuyển động ngược chiều:

 

+ Do hai xe xuất phát đồng thời nên ta có thời gian chuyển động của hai xe cho đến khi gặp nhau: 

t = t1 = t2 = 12ph = 0,2h

+ Mặt khác, ta có: t1=s1v1t2=s2v2s1=v1.t1s2=v2.t2 

Lại có:

s1 + s2 = s = 18km

v1.0,2+v2.0,2=18 (1)

- Khi chuyển động cùng chiều:

 

Ta có: s’ = s1’ – s2’ = 20km

+ t1’ = t2’ = t’ = 1h

t'1=s'1v1t'2=s'2v2s'1=v1.t'1s'2=v2.t'2

Ta suy ra:

v1 t1’-v2t2’ = 18

v1v2=18 (2)

Từ (1), (2) suy ra: v1=54km/hv2=36km/h 

 

 

0,5 điểm

 

 

 

 

0,5 điểm

 

 

0,5 điểm

 

 

 

0,5 điểm

 

 

0,5 điểm

 

 

 

 

0,5 điểm

 

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Giữa Học kì 1

Năm học 2022 - 2023

Môn: vật lí 8

Thời gian làm bài: 45 phút

Đề thi Giữa học kì 1 vật lí lớp 8 có đáp án đề số 3

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)

Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:

Câu 1: Một người đi bộ từ nhà ra công viên trên đoạn đường dài 1km, trong thời gian 30 phút. Vận tốc trung bình của người đó là

A. 5 km/h  

B. 15 km/h  

C. 2 km/h

D. 2/3 km/h

Câu 2: Muốn biểu diễn một véc tơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố

A. phương, chiều.

B. điểm đặt, phương, chiều.

C. điểm đặt, phương, độ lớn.

D. điểm đặt, phương, chiều và độ lớn.

Câu 3: Trong các chuyển động dưới đây chuyển động nào do tác dụng của trọng lực?

AXe đi trên đường.

B. Thác nước đổ từ trên cao xuống.

C. Mũi tên bắn ra từ cánh cung.

D. Quả bóng bị nảy bật lên khi chạm đất.

Câu 4: Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát trượt?

A. Viên bi lăn trên cát.

B. Bánh xe đạp chạy trên đường.

C. Trục ổ bi ở xe máy đang hoạt động.

D. Khi viết phấn trên bảng.

Câu 5: Ý nghĩa của vòng bi là:

Athay ma sát nghỉ bằng ma sát trượt

Bthay ma sát trượt bằng ma sát lăn

Cthay ma sát lăn bằng ma sát trượt

Dthay ma sát nghỉ bằng ma sát lăn

Câu 6: Áp lực là:

ALực ép có phương vuông góc với mặt bị ép

BLực ép có phương song song với mặt bị ép

CLực ép có phương tạo với mặt vị ép một góc bất kì

DLực ép có phương trùng với mặt bị ép

Câu 7: Đơn vị của áp lực là:

A. N/m2

B. Pa

C. N

D. N/cm2

Câu 8: Dạng chuyển động của quả lắc trong đồng hồ quả lắc:

AChuyển động thẳng

BChuyển động cong

CChuyển động tròn

DVừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng

II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 1: (2 điểm) Cứ cao lên 12m áp suất khí quyển lại giảm khoảng 1mmHg. Trên một máy bay, cột thủy ngân trong ống Tô – ri – xe – li có độ cao 400mm. Khi đó máy bay cách mặt đất bao nhiêu? Biết tại mặt đất áp suất khí quyển là 760 mmHg.

Câu 2: (2 điểm) Trong đêm tối từ lúc thấy tia chớp sáng lói đến khi nghe thấy tiếng bom nổ khoảng 15 giây. Hỏi chỗ bom nổ cách người quan sát bao xa? Biết vận tốc truyền âm trong không khí bằng 340m/s.

Câu 3: (2 điểm) Bánh xe của một ô tô du lịch có bán kính 25cm. Nếu xe chạy với vận tốc 54km/h thì số vòng quay bánh xe mỗi một giờ là bao nhiêu? Lấy π = 3,144.

Đáp án đề số 3

PHẦN

Nội dung đáp án

Điểm

I. Trắc nghiệm

(4 điểm)

Câu 1. Chọn đáp án C

v=st=10,5=2km/h

Câu 2. Chọn đáp án D

Muốn biểu diễn một vec tơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố

+ điểm đặt

+ phương

+ chiều

+ độ lớn

Câu 3. Chọn đáp án B

Thác nước đổ từ trên cao xuống là chuyển động do tác dụng của trọng lực.

Câu 4. Chọn đáp án D

- Khi viết phấn trên bảng xuất hiện lực ma sát trượt.

- Các trường hợp lực ma sát lăn: viên bi lăn trên cát, bánh xe đạp chạy trên đường, trục ổ bi ở xe máy đang hoạt động.

Câu 5. Chọn đáp án B

 Việc sử dụng vòng bi có ý nghĩa để giảm ma sát hay cách khác là thay ma sát trượt bằng ma sát lăn.

Câu 6. Chọn đáp án A

Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

Câu 7. Chọn đáp án C

Ta có: Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

=> Đơn vị của áp lực là đơn vị của lực: Niutơn (N).

Câu 8. Chọn đáp án B

Quả lắc trong đồng hồ quả lắc có dạng chuyển động cong

Mỗi câu đúng 0,5

II. Tự luận (6 điểm)

 

 

Câu 1

(2 điểm)

Ta có, độ lớn của áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thủy ngân trong ống Tô-ri-xe-li

=> Áp suất của máy bay ở độ cao h đó là: p = 400mmHg

Lại có: Cứ cao lên 12m áp suất khí quyển lại giảm khoảng 1mmHg.

=> Độ giảm áp suất tại độ cao h là:Δp=h12mmHg

Ta có:

p = p0 − Δp → Δp = p0 – p = 760 – 400 = 360mmHg ↔ h12= 360 → h  = 4320m

 

0,5 điểm

 

 

0,5 điểm

 

0,5 điểm

 

 

0,5 điểm

Câu 2

(2 điểm)

Ta có: v=st 

Ta suy ra, Bom nổ cách người quan sát khoảng là:

s = vt = 340.15 = 5100m

 

2 điểm

Câu 3

(2 điểm)

Ta có:

r = 25cm = 0,25m

+ Quãng đường mà bánh xe đi được trong một giờ: s = vt = 54.1 = 54km = 54000m

+ Chu vi một vòng quay: C = 2πr = 2.3,14.0,25 = 1,57m

=> Số vòng quay: n = sC=540001,57 ≈ 34395 vòng

 

1 điểm

 

 

1 điểm

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Giữa Học kì 1

Năm học 2022 - 2023

Môn: vật lí 8

Thời gian làm bài: 45 phút

Đề thi Giữa học kì 1 vật lí lớp 8 có đáp án đề số 4

PHẦN I:  TRẮC NGHIỆM (5 điểm) 

Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.

Câu 1: Khi thiết kế đập chắn nước, căn cứ các quy luật áp suất chất lỏng, yêu cầu đập kiên cố, an toàn và tiết kiệm vật liệu thì các phương án nào ở hình sau là hợp lí? 

 

 

 

A. Hình a

B. Hình b

C. Hình c

D. Hình d

Câu 2: Khi đóng cọc xuống đất, muốn cọc cắm sâu vào đất cần phải tăng áp suất của cọc lên mặt đất, việc làm nào sau đây không có tác dụng làm tăng áp suất?

A. Vót nhọn đầu cọc.

B. Làm cho đầu cọc cắm xuống đất toè ra.        

C. Tăng lực đóng búa.

D. Vót nhọn đầu cọc và tăng lực đóng búa.

Câu 3: Một bình đựng chất lỏng như hình bên. Áp suất tại điểm nào nhỏ nhất?

 

A. Tại M     

B. Tại N

C. Tại P

D. Tại Q

Câu 4: Trong các phát biểu về vận tốc, câu nào dưới đây phát biểu sai?

A. Vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.

B. Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.

C. Công thức tính vận tốc là v = S. t

D. Đơn vị của vận tốc là km/h

Câu 5: Lực đẩy Acsimet có phương và chiều như thế nào?

A. Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.

B. Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.

C. Phương nằm ngang, chiều từ dưới lên.

D. Phương nằm ngang, chiều từ trên xuống .

Câu 6: Trong hình bên, mực chất lỏng ở 3 bình ngang nhau. Bình 1 đựng nước, bình 2 đựng rượu, bình 3 đựng thuỷ ngân. Gọi p1, p2 , p3 là áp suất của các chất lỏng tác dụng lên đáy bình 1, 2 và 3. Chọn phương án đúng:

 

A. p1 > p2  > p3

B. p2 > p3 > p1

C. p3 > p1 > p2

D. p2 > p1 > p3

Câu 7: Chuyển động đều là chuyển động có độ lớn vận tốc

A. không đổi trong suốt thời gian vật chuyển động.

B. không đổi trong suốt quãng đường đi.

C. luôn giữ không đổi, còn hướng của vận tốc có thể thay đổi.

D. Các câu A, B, C đều đúng.

Câu 8: Các chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động cơ học?

A. Sự rơi của chiếc lá.

B. Sự di chuyển của đám mây trên bầu trời.

C. Sự thay đổi đường đi của tia sáng từ không khí vào nước.

D. Sự đong đưa của quả lắc đồng hồ.

Câu 9: Một canô chuyển động đều từ bến A đến bến B với vận tốc 30km/h thì hết 45 phút. Quãng đường từ A đến B dài:

A. 22,5km    

B.45km.    

C. 135km.    

D. 15km.

Câu 10: Một vật có khối lượng m = 8 kg buộc vào một sợi dây. Cần phải giữ dây với một lực là bao nhiêu để vật cân bằng?

A. F > 80 N          

B. F = 8N

C. F < 80 N          

D. F = 80 N

PHẦN II:  TỰ LUẬN (5 điểm) 

Bài 1: (1 điểm) Một vật nặng 4kg có khối lượng riêng bằng 2000 kg/m3. Khi thả vào chất lỏng có khối lượng riêng bằng 800 kg/m3. Khối lượng của chất lỏng bị vật chiếm chỗ bằng:

Bài 2. (2,5 điểm) Hãy cho biết một vật chìm trong chất lỏng chịu tác dụng của mấy lực? Đó là những lực nào? Hãy tính trọng lượng của vật và biểu diễn các lực tác dụng lên vật trong trường hợp vật đang lơ lửng trong lòng chất lỏng. Biết vật nặng 3kg, tỉ lệ xích tùy ý.

Bài 3. (1 điểm) Một thùng cao 2m đựng đầy nước. Hỏi áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm A cách đáy thùng 0,8m là bao nhiêu? Biết dnước = 10 000N/m3.

---------- HẾT -----------

Đáp án đề số 4

PHẦN I:  TRẮC NGHIỆM

Câu 1. 

Ta có, áp suất giảm khi áp lực giảm hoặc diện tích bị ép tăng

=> ta thấy đập ở hình c có móng trụ rộng nhất trong các hình => áp suất được giảm nhiều nhất => đạp kiên cố nhất.

Chọn phương án C

Câu 2.

Ta có: p=FS 

=> Muốn tăng áp suất cần tăng áp lực hoặc giảm diện tích bị ép

Viêc làm làm cho đầu cọc cắm xuống đất toè ra có tác dụng làm giảm áp suất.

Chọn đáp án B

Câu 3.

Áp suất gây ra tại các điểm M, N, P, Q trong cùng một chất lỏng lần lượt được tính theo công thức:

pM=d.hM

pN=d.hN

pP=d.hP

pQ=d.hQ

=> áp suất nhỏ nhất khi độ sâu của điểm đó tới mặt chất lỏng nhỏ nhất.

Ta thấy, hQ > hP > hN > hM

Vậy pQ > pP > pN > hM

Chọn đáp án A

Câu 4.

Công thức tính vận tốc đúng là : v=St

Chọn đáp án C

Câu 5. 

Lực đẩy Acsimet có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.

Chọn đáp án A

Câu 6.

Áp suất chất lỏng được tính theo công thức: p=d.h

Áp suất chất lỏng phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và độ sâu của điểm xét.

Theo đề bài cho chiều cao của cột chất lỏng như nhau

=> ta so sánh trọng lượng riêng của các chất lỏng

dthủy ngân = 136000 N/m3

drượu = 8000 N/m3

dnước = 10000 N/m3

=> p3 > p1 > p2

Chọn đáp án C

Câu 7. 

Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không đổi. Vì thế phương án A, B, C đều đúng.

Chọn đáp án D

Câu 8.

Sự thay đổi đường đi của tia sáng từ không khí vào nước không phải là chuyển động cơ học.

Chọn đáp án C

Câu 9.

Thời gian 45 phút = 0,75h.

Quãng đường từ A đến B dài: s = v.t = 30.0,75 = 22,5km

Chọn đáp án A

Câu 10.

Cần phải giữ dây với một lực bằng trọng lượng của vật

P = 10 . m = 10. 8 = 80N

Chọn đáp án D

PHẦN II:  TỰ LUẬN

Bài 1: 

Vật có thể tích bằng: V = m/Dv = 4/2000 = 2.10-3m3

Khối lượng riêng vật lớn hơn của chất lỏng nên nó hoàn toàn chìm.

Khối lượng của chất lỏng bị vật chiếm chỗ bằng m = dl.v = 800.2.10-3 = 1,6 kg = 1600g

Bài 2.

- Trọng lượng của vật là:

P = 10.m = 10.3 =30N

 

- Biểu diễn đúng và đủ các kí hiệu của hình: Có 2 lực tác dụng lên vật: trọng lực và lực đẩy Ác-si-mét.

 

Bài 3.

Tóm tắt:

h = 2m; dnước = 10 000N/m3

Hỏi: pđáy = ? (Pa); pA = ? (Pa)

Giải

- Áp suất của nước lên đáy thùng là:

pđáy = d.h = 10 000.2 = 20 000 (Pa)

- Áp suất của nước lên điểm A là:

pA = d.hA = 10 000.(2-0,8) = 12 000 (Pa)

ĐS: pđáy = 20 000 (Pa); pA = 12 000 (Pa)

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Giữa Học kì 1

Năm học 2022 - 2023

Môn: vật lí 8

Thời gian làm bài: 45 phút

Đề thi Giữa học kì 1 vật lí lớp 8 có đáp án đề số 5

PHẦN I:  TRẮC NGHIỆM (3 điểm) 

Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.

Câu 1: Trong các công thức sau đây, công thức nào dùng để tính áp suất chất lỏng?

A. p = d.V.

B. p = d.h.

Cp=FS

D. p = F. S

Câu 2: Có một khúc gỗ và một khối thép có cùng thể tích được nhúng chìm trong nước. Hỏi lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nào lớn hơn?

A. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khối thép lớn hơn khúc gỗ.

B. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khúc gỗ lớn hơn khối thép.

C. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khúc gỗ và khối thép bằng nhau.

D. Không thể so sánh được vì thiếu điều kiện.

Câu 3: Khi nói Trái đất quay quanh Mặt trời, ta đã chọn vật nào làm mốc?

A. Mặt trời.

B. Trái đất.

C. Ngôi sao.

D. Một vật trên mặt đất.

Câu 4: Trong các chuyển động sau chuyển động nào là chuyển động do quán tính?

A. Hòn đá lăn từ trên núi xuống.

B. Xe máy chạy trên đường.

C. Lá rơi từ trên cao xuống.

D. Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa.

Câu 5: Áp lực là gì?

A. Áp lực là lực ép lên mặt bị ép.

B. Áp lực là trọng lượng của vật ép lên mặt sàn.

C. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

D. Áp lực là trọng lượng của vật ép vuông góc lên mặt sàn.

Câu 6: Móc một quả nặng vào lực kế ở ngoài không khí, lực kế chỉ 30N. Nhúng chìm quả nặng đó vào trong nước số chỉ của lực kế thay đổi như thế nào?

A. Tăng lên     

B. Giảm đi

C. Không thay đổi    

D. Chỉ số 0.

PHẦN II:  TỰ LUẬN (7 điểm) 

Bài 1: (2 điểm) Hành khách đang ngồi trên ô tô, ô tô đột ngột tăng vận tốc. Hỏi hành khách ngã về phía nào? Tại sao?

Bài 2: (2 điểm) Một bể cao 1,5m chứa đầy nước. Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3. Tính:

a/ Áp suất của nước tác dụng lên đáy bể?

b/ Áp suất của nước tác dụng lên một điểm cách đáy bể 60cm?

Bài 3: (3 điểm) Một học sinh chạy xe đạp đến trường đi trên đoạn đường bằng 2,5km hết 12 phút, đoạn đường dốc hết 2 phút biết vận tốc của xe đạp lúc đó bằng 18km/h.

a.Tính vận tốc trung bình của xe đạp đi trên quãng đường bằng.

b.Tính vận tốc trung bình của xe đạp trên cả hai quãng đường.

----------HẾT---------

Đáp án đề số 5

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1.

Công thức dùng để tính áp suất chất lỏng là p = d.h

Trong đó:

+ d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)

+ h là độ cao cột chất lỏng (m)

+ p là áp suất chất lỏng (N/m2 hoặc Pa)

Chọn đáp án B

Câu 2.

Lực đẩy Ác – si – mét được tính theo công thức F = d . V

Trong đó:

+ d là trọng lượng riêng của chất lỏng

+ V là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ = thể tích vật chìm trong chất lỏng

Theo đề bài ta có:

- khúc gỗ và khối thép có cùng thể tích và được nhấn chìm => V là như nhau

- Khúc gỗ và khối thép được nhấn cùng vào nước => d như nhau

=> Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khúc gỗ và khối thép bằng nhau.

Chọn đáp án C

Câu 3.

Khi nói Trái đất quay quanh Mặt trời, ta đã chọn vật Mặt Trời làm mốc.

Chọn đáp án A

Câu 4.

A – chuyển động do trọng lực tác dụng

B – chuyển động do lực từ động cơ xe máy

C – chuyển động do trọng lực tác dụng

D – chuyển động do quán tính, vì khi không đạp nữa tức là không có lực tác dụng vào xe đạp mà xe vẫn chuyển động.

Chọn đáp án D

Câu 5.

Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

Chọn đáp án C

Câu 6.

Khi nhúng chìm quả nặng đó vào trong nước thì quả nặng chịu thêm tác dụng của lực đẩy Ác – si – mét có chiều ngược với chiều của trọng lực => số chỉ lực kế giảm đi.

 

Chọn đáp án B

PHẦN II. TỰ LUẬN

Bài 1.

Hành khách đang ngồi trên ô tô, ô tô đột ngột tăng vận tốc. Hỏi hành khách ngã về phía sau. Vì khi xe đột ngột tăng vận tốc, do có quán tính nên hành khách không thể thay đổi vận tốc kịp thời được nên bị ngã về phía sau.

Bài 2.

Tóm tắt:

h1= 1,5 m

h2= 1,5 – 0,6 = 0,9 m

d = 10 000 N/m3

p1= ? (Pa)

p2= ? (Pa)

Áp suất của nước tác dụng lên đáy bể là

p1 = d . h1 = 10 000 . 1,5 = 15 000 (Pa)

Áp suất của nước tác dụng lên điểm cách đáy bể 60cm là:

p2 = 10 000 . 0,9 = 9 000 (Pa)

Bài 3.

Tóm tắt:

S1 = 2,5km

t1 = 12 phút= 1/5h

v2 = 18km/h

t2 = 2= 1/30h

v1= ? v2= ? vtb= ?

Giải

a. Vận tốc xe đạp đi trên đoạn đường bằng là

v1=s1t1=2,515=12,5km/h

b. Độ dài đoạn đường dốc là

s=v.t=18.130=0,6km

Vận tốc xe đạp đi trên cả hai đoạn đường là

vtb=s1+s2t1+t2=2,5+0,615+130=13,286km/h

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Giữa Học kì 1

Năm học 2022 - 2023

Môn: vật lí 8

Thời gian làm bài: 45 phút

Đề thi Giữa học kì 1 vật lí lớp 8 có đáp án đề số 6

PHẦN I:  TRẮC NGHIỆM (4 điểm) 

Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.

Câu 1: Cặp lực nào sau đây là hai lực cân bằng:

A. Hai lực cùng cường độ, cùng phương.

B. Hai lực cùng phương, ngược chiều.

C. Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều.

D. Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, cùng phương, ngược chiều.

Câu 2: Một ôtô đỗ trong bến xe, trong các vật mốc sau đây, đối với vật mốc nào thì ôtô xem là chuyển động?

A. Bến xe

B. Một ôtô khác đang rời bến

C. Cột điện trước bến xe

D. Một ôtô khác đang đậu trong bến

Câu 3: Đối với bình thông nhau, mặt thoáng của chất lỏng trong các nhánh ở cùng một độ cao khi:

A. Các nhánh chứa cùng một loại chất lỏng đứng yên.

B. Tiết diện của các nhánh bằng nhau.

C. Độ dày của các nhánh như nhau.

D. Độ dài của các nhánh bằng nhau.

Câu 4: Một vật khối lượng 250kg, đặt trên mặt đất. Diện tích của vật tác dụng lên mặt đất là 500dm2. Áp suất vật đó gây trên mặt đất là:

A. 250N/m2

B. 2500N/m2

C. 500N/m2

D. 5000N/m2

Câu 5: Một người đi xe đạp trong 45 phút, với vận tốc 12km/h. Quãng đường người đó đi được là:

A. 6km.

B. 4km.

C. 9km/h.

D. 3km.

Câu 6: Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng độ lớn của lực nào?

A. Lực kéo do đầu tàu tác dụng lên toa tàu.

B. Trọng lực của tàu.

C. Lực ma sát giữa tàu và đường ray.

D. Lực cản của không khí.

Câu 7: Sự tạo thành áp suất khí quyển là do đâu?

A. Do không khí tạo thành khí quyển có trọng lượng.

B. Do mặt trời tác dụng lực vào Trái Đất.

C. Do mặt trăng tác dụng lực vào Trái Đất.

D. Do Trái Đất tự quay.

Câu 8: Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nhúng trong chất lỏng có hướng như thế nào?

A. Hướng thẳng từ trên xuống dưới.

B. Hướng thẳng từ dưới lên trên.

C. Theo mọi hướng.

D. Hướng thẳng từ trên xuống dưới và từ dưới lên trên.

PHẦN II:  TỰ LUẬN (6 điểm)

Bài 1. (2 điểm) Một thùng cao 3m đựng đầy nước. Hỏi áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm A cách đáy thùng 1m là bao nhiêu? Biết dnước = 10 000N/m3.

Bài 2. (2 điểm) Lưỡi dao, kéo cần mài cho thật sắc còn móng nhà và chân bàn, ghế thì cần làm to bản và chắc chắn. Hãy giải thích.

Bài 3. (2 điểm) Hãy cho biết một vật chìm trong chất lỏng chịu tác dụng của mấy lực? Đó là những lực nào? Hãy tính trọng lượng của vật và biểu diễn các lực tác dụng lên vật trong trường hợp vật đang lơ lửng trong lòng chất lỏng. Biết vật nặng 2kg, tỉ lệ xích tùy ý.

----------HẾT---------

Đáp án đề số 6

Câu 1.

Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, cùng phương, ngược chiều.

Chọn đáp án D

Câu 2.

- Một ôtô đỗ trong bến xe đối với vật mốc là một ô tô khác đang rời bến thì ôtô xem là chuyển động.

- Còn lấy vật mốc là bến xe, cột điện hay một ô tô khác đậu trong bến thì xe ô tô đỗ trong bến xe đều là đang đứng yên.

Chọn đáp án B

Câu 3.

Đối với bình thông nhau, mặt thoáng của chất lỏng trong các nhánh ở cùng một độ cao khi các nhánh chứa cùng một loại chất lỏng đứng yên.

Chọn đáp án A

Câu 4.

Áp suất vật đó gây trên mặt đất là

p=FS=PS=10.mS=10.2505=500N/m2

Chọn đáp án C

Câu 5.

Đổi t = 45p = 0,75h

Quãng đường người đó đi được là

S = v . t = 12. 0,75 = 9 km

Chọn đáp án C

Câu 6.

Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng độ lớn của trọng lực của tàu.

Chọn đáp án B

Câu 7.

Sự tạo thành áp suất khí quyển là do không khí tạo thành khí quyển có trọng lượng.

Chọn đáp án A

Câu 8.

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật nhúng trong chất lỏng có hướng thẳng từ dưới lên trên.

Chọn đáp án B

PHẦN II. TỰ LUẬN

Bài 1.

Tóm tắt:

h = 3m; dnước = 10 000N/m3

Hỏi: pđáy = ? (Pa); pA = ? (Pa)

- Áp suất của nước lên đáy thùng là:

pđáy = d.h = 10 000.3 = 30 000 (Pa)

- Áp suất của nước lên điểm A là:

pA = d.hA = 10 000.(3-1) = 20 000 (Pa)

ĐS: pđáy = 30 000 (Pa); pA = 20 000 (Pa)

Bài 2.

- Lưỡi dao, kéo mài sắc để giảm diện tích tiếp xúc nên làm áp suất lên vật giúp việc cắt, gọt dễ dàng hơn.

- Móng nhà, chân bàn, ghế làm to bản, chắc chắn để tăng diện tích tiếp xúc làm giảm áp suất lên mặt đất giúp nhà cửa, bàn ghế chắc chắn, an toàn hơn.

Bài 3.

- Biểu diễn đúng và đủ các kí hiệu của hình.

Có 2 lực tác dụng lên vật: trọng lực và lực đẩy Ác-si-mét

- Trọng lượng của vật là:

P = 10.m = 10.2 = 20N

 

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Giữa Học kì 1

Năm học 2022 - 2023

Môn: vật lí 8

Thời gian làm bài: 45 phút

Đề thi Giữa học kì 1 vật lí lớp 8 có đáp án đề số 7

I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng cho mỗi câu sau:

Câu 1: Một vật đứng yên khi:

A. Vị trí của vật với vật mốc càng xa.
B. Vị trí của vật với vật mốc càng gần.
C. Vị trí của vật với vật mốc thay đổi.
D. Vị trí của vật với vật mốc không đổi.

Câu 2: Kết luận nào sau đây không đúng:

A. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động.
B. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi hướng chuyển động.
C. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi vận tốc.
D. Một vật bị biến dạng là do có lực tác dụng vào nó.

Câu 3: Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào ?

A. đơn vị chiều dài
B. đơn vị thời gian
C. đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian.
D. các yếu tố khác.

Câu 4. Một người đi xe máy từ A đến B. Trên đoạn đường đầu người đó đi hết 15 phút. Đoạn đường còn lại người đó đi trong thời gian 30 phút với vận tốc 12m/s. Hỏi đoạn đường dầu dài bao nhiêu? Biết vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường AB là 36km/h. Hãy chọn câu trả lời đúng?

A. 3 km.
B. 5,4 km.
C. 10,8 km.
D. 21,6 km.

Câu 5: Chuyển động của một vật càng nhanh khi:

A. Thời gian chuyển động càng dài.
B. Thời gian chuyển động càng ngắn.
C. Vận tốc chuyển động càng lớn.
D. Vận tốc chuyển động càng nhỏ.

Câu 6: Lực là nguyên nhân làm:

A. Tăng vận tốc của chuyển động.
B. Giảm vận tốc của chuyển động.
C. Không đổi vận tốc của chuyển động.
D. Thay đổi vận tốc của chuyển động.

Câu 7: Dưới tác dụng của các lực cân bằng:

A. Một vật sẽ không thay đổi trạng thái chuyển động của mình.
B. Một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên.
C. Một vật đang chuyển động thẳng sẽ chuyển động thẳng
D. Chỉ A, B sai.

Câu 8. Cách làm nào sau đây giảm được lực ma sát?

A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. 
B. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.
C. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc. 
D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc

Câu 9: Nếu vật chịu tác dụng của các lực không cân bằng, thì các lực này không thể làm vật:

A. Đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên.
B. Đang chuyển động sẽ chuyển động chậm lại.
C. Đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
D. Bị biến dạng.

Câu 10: Một xe ô tô chở hành khách chuyển động đều trên đoạn đường 54km, với vận tốc  36km/h. Thời gian đi hết quãng đường đó của xe là:

A. 2/3 h
B. 1,5 h
C. 75 phút
D. 120 phút

II. TỰ LUẬN (5đ)

Câu 11(1đ): Nêu khái niệm chuyển động đều? Cho ví dụ

Câu 12 (1đ): Một ôtô khởi hành từ Hà Nội lúc 8h, đến Hải Phòng lúc 10h. Cho biết đường Hà Nội – Hải Phòng dài 100km thì vận tốc của ôtô là bao nhiêu km/h, bao nhiêu m/s?

Câu 13 (1đ): Tại sao phải dùng những con lăn bằng gỗ hay các đoạn ống thép kê dưới những cỗ máy nặng để di chuyển dễ dàng.

Câu 14 (2 đ): Đặt một bao gạo 60kg lên một cái ghế 4 chân có khối lượng 4 kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8cm. Tính áp suất của các chân ghế tiếp xúc lên mặt đất.

ĐÁP ÁN

I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 đ.

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp án

D

A

C

B

C

D

D

B

C

B

II. TỰ LUẬN(5 điểm)

Câu 11:( 1đ) Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc của vật không thay đổi theo thời gian.

VD : Chuyển động của đầu cánh quạt khi quạt quay ổn định

Câu 12 ( 1đ):

Tóm tắt: s = 100km; t2 = 10h; t1 = 8h; v = ?

Khoảng thời gian ôtô đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là: t = t2 – t1 = 10 – 8 = 2h

Vận tốc của ôtô là:

\mathrm{v}=\frac{\mathrm{s}}{\mathrm{t}}=\frac{100}{2}=50 \mathrm{~km} / \mathrm{h}

Đổi ra m/s là: \mathrm{v}=50 \mathrm{~km} / \mathrm{h}=\frac{50 \mathrm{~km}}{1 \mathrm{~h}}=\frac{50000 \mathrm{~m}}{3600 \mathrm{~s}}=13,89 \mathrm{~m} / \mathrm{s}

Câu 13 ( 1đ): Dùng con lăn bằng gỗ hay các ống thép kê dưới những cỗ máy nặng khi đó ma sát lăn có độ lớn nhỏ nên ta dễ dàng di chuyển cỗ máy.

Câu 14 (2đ):

Tóm tắt: m1 =60kg, m2 =4kg,

S = 4.8cm2 =32cm2 = 0,0032m2

p = ? N/m2

Bài giải

- Trọng lượng của gạo và ghế tác dụng lên mặt sàn là:

P= 10m= 10 (60+4) = 640N = F ( vì P vuông góc với mặt sàn nằm ngang nên đóng vai trò là áp lực)

- Áp suất của các chân ghế tác dụng lên mặt đất là:

ADCT: p = F:S = 640 : 0,0032 = 200.000 (N/m)

Vậy Áp suất của các chân ghế tác dụng lên mặt đất là: 200.000 (N/m2)

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Giữa Học kì 1

Năm học 2022 - 2023

Môn: vật lí 8

Thời gian làm bài: 45 phút

Đề thi Giữa học kì 1 vật lí lớp 8 có đáp án đề số 8

Câu 1: Người lái đò đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi trên dòng nước. Trong các câu mô tả sau đây câu nào đúng?

A.Người lái đò đứng yên so với dòng nước
B.Người lái đò đứng yên so với bờ sông
C.Người lái đò chuyển động so với dòng nước
D.Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền.

Câu 2. Vận tốc của một ô tô là 36km/h. Điều đó cho biết gì?

A. Ô tô chuyển động được 36km.
B. Ô tô chuyển động trong một giờ
C. Trong mỗi giờ ô tô đi được 36km.
D. Ô tô đi 1km trong 36 giờ.

Câu 3. Độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nào của chuyển động?

A. Quãng đường chuyển động dài hay ngắn.
B. Tốc độ chuyển động nhanh hay chậm.
C. Thời gian chuyển động dài hay ngắn.
D. Cho biết cả quãng đường, thời gian và sự nhanh hay chậm của chuyển động.

Câu 4. Làm thế nào để biết ai chạy nhanh, ai chạy chậm?

A. Căn cứ vào quãng đường chuyển động.
B. Căn cứ vào thời gian chuyển động.
C. Căn cứ vào quãng đường và thời gian chuyển động
D. Căn cứ vào quãng đường mỗi người chạy được trong một khoảng thời gian nhất định.

Câu 5: Trong các cách sau đây , cách nào làm giảm được lực ma sát

A.Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc
B.Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc
C.Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc
D.Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc

Câu 6: Trong các câu nói về lực ma sát sau đây, câu nào là đúng?

A.Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật
B.Khi vật chuyển động nhanh dần lên, chứng tỏ lực ma sát biến mất
C.Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này lên vật kia
D.Khi vật chuyển động chậm dần, chứng tỏ lực ma sát tăng dần

Câu 7: Vật sẽ như thế nào khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng?

A.Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần
B.Vật đang đứng yên sẽ đứng yên mãi, hoặc vật chuyển động đều sẽ chuyển động thẳng đều mãi mãi
C. Vật đang chuyển động sẽ dừng lại
D. Vật đang chuyển động đều sẽ không chuyển động đều nữa

Câu 8: 72 km/h tương ứng với bao nhiêu m/s? Chọn kết quả đúng.

A. 15m/s
B. 20,16m/s
C. 25m/s
D.30m/s

Câu 9: Có một ô tô đang chạy trên đường. Câu mô tả nào sau đây là không đúng?

A. Ô tô chuyển động so với mặt đường
B. Ô tô đứng yên so với người lái xe
C. Ô tô chuyển động so với người lái xe
D. Ô tô chuyển động so với cây bên đường

Câu 10: Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe:

A. đột ngột giảm vận tốc.
B. Đột ngột tăng vận tốc.
C. Đột ngột rẽ sang trái.
D. Đột ngột rẽ sang phải.

Câu 11: Hình vẽ bên. Câu mô tả nào sau đây là đúng

A. Lực F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 3N
B. Lực F có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, độ lớn 15N
C. Lực F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 1,5N
D. Lực F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 15N

Câu 12: Lực là đại lượng vectơ vì:

A.Lực làm vật biến dạng.
B. Lực có độ lớn , phương và chiều.
C. Lực làm vật thay đổi tốc độ.
D. Lực làm cho vật chuyển động.

Câu 13: Trong các phép đổi đơn vị vận tốc sau đây phép đổi nào là sai?

A. 12,096 m/s = 43,2km/h
B. 48 km/h = 23,33m/s
C. 1,512m/s = 5,4km/h
D. 62 km/h = 17,36m/s

Câu 14: Vận tốc của một ô tô là 36km/h, của người đi xe máy là 18000 m/h và của tàu hoả là 14m/s. Trong 3 chuyển động trên, chuyển động nào nhanh nhất, chậm nhất? Thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng?

A. Ô tô – Tàu hoả – Xe máy.
B. Tàu hoả – Ô tô – Xe máy
C. Xe máy – Ô tô – Tàu hoả.
D. Ô tô – Xe máy – Tàu hoả.

Câu 15:Chuyển động của phân tử hiđrô ở 0°C có vận tốc khoảng 1700m/s, của vệ tinh nhân tạo của Trái Đất có vận tốc 28800km/h. Hỏi chuyển động nào nhanh hơn?

A. Chuyển động của vệ tinh nhân tạo nhanh hơn.
B. Chuyển động của phân tử hiđrô nhanh hơn.
C. Không có chuyển động nào nhanh hơn( hai chuyển động như nhau)
D. Không có cơ sở để so sánh.

Câu 16: Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật đang chuyển động thì vận tốc của vật sẽ như thế nào?

A.Vận tốc không thay đổi.
B.Vận tốc tăng dần
C.Vận tốc giảm dần.
D.Có thể tăng dần cũng có thể giảm dần.

Câu 17: Trong các chuyển động sau đây chuyển động nào là chuyển động do quán tính?

A.Ô tô đang chuyển động
B. Chuyển động của dòng nước chảy trên sông
C. Xe đạp ngừng đạp nhưng xe vẫn còn chuyển động
D. Chuyển động của một vật rơi xuống

Câu 18: Cặp lực nào sau đây là hai lực cân bằng:

A. Hai lực cùng cường độ, cùng phương.
B. Hai lực cùng phương, ngược chiều.
C. Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều.
D. Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, có phương nằm trên một đường thẳng, ngược chiều..

ĐÁP ÁN

1.A

2.C

3.B

4.D

5.C

6.C

7.B

8.B

9.C

10.D

11.D

12.B

13.B

14.B

15.A

16.D

17.C

18.D

19.B

20.B

21.D

22.A

23.B

24.B

25.A

26.C

27.A

28.C

29.B

30.D

31.B

32.B

33.A

34.B

35.A

36.C

37.B

38.C

39.C

40.A

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Giữa Học kì 1

Năm học 2022 - 2023

Môn: vật lí 8

Thời gian làm bài: 45 phút

Đề thi Giữa học kì 1 vật lí lớp 8 có đáp án đề số 9

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Chọn đáp án đúng

Câu 1Một vật được coi là đứng yên so với vật mốc khi:

A. vật đó không chuyển động.

B. vật đó không dịch chuyển theo thời gian

C. vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc

D. khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không thay đổi

Câu 2. Một hành khách ngồi trên xe ôtô đang chạy, xe đột ngột rẽ trái, hành khách sẽ ở trạng thái nào?

A. Không thể phán đoán được. 

B. Nghiêng người sang trái.

C. Ngồi yên 

D. Nghiêng người sang phải.

Câu 3. Một ôtô khởi hành từ Hà Nội lúc 8 giờ, đến lạng sơn lúc 11 giờ. Vận tốc trung bình của ôtô đó là bao nhiêu? Biết quãng đường Hà Nội – Lạng Sơn dài 150 000m.

A. v = 50km/h         

B. v = 150km/h 

C. v = 50m/h           

D. v = 5km/h

Câu 4. Muốn biểu diễn một véc tơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố:

A. Phương, chiều.

B. Điểm đặt, phương, chiều.

C. Điểm đặt, phương, độ lớn.

D. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn.

Câu 5. Công thức tính vận tốc là:

A. v = s.t           

B. t=vs

C. v=st          

D. v=ts

Câu 6Khi nói lực là đại lượng vecto, bởi vì

A. lực làm cho vật bị biến dạng

B. lực có độ lớn, phương và chiều

C. lực làm cho vật thay đổi tốc độ

D. lực làm cho vật chuyển động

Câu 7. Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là đều:  

A. Chuyển động của xe buýt từ Thủy Phù lên Huế.

B. Chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống.

C. Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.

D. Chuyển động của xe ô tô.

Câu 8. Một vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng, thì

A. vật chuyển động với vận tốc tăng dần

B. vật chuyển động với vận tốc giảm dần

C. hướng chuyển động của vật thay đổi

D. vật giữ nguyên vận tốc

Câu 9. Khi búng hòn bi trên mặt sàn, hòn bi lăn chậm dần rồi dừng lại. Lực do mặt sàn tác dụng lên hòn bi ngăn cản chuyển động của hòn bi là lực

A. ma sát trượt.       

B. ma sát lăn. 

C. ma sát nghỉ.         

D. hút của Trái Đất.

Câu 10Trong giờ thể dục, bạn An chạy 60 m hết 10 giây. Vận tốc của An là

A. 60m/s                               

B. 6m/s 

C. 10 m/s                              

D. 1 m/s

Câu 11. Trong các chuyển động sau chuyển động nào là chuyển động do quán tính?

A. Hòn đá lăn từ trên núi xuống.

B. Xe máy chạy trên đường.

C. Lá rơi từ trên cao xuống.

D. Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa.

Câu 12. Một người đi xe đạp trong 45 phút, với vận tốc 12 km/h. Quãng đường người đó đi được là:

A. 3 km.                               

B. 4 km.

C. 6 km/h.                            

D. 9 km.

II. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm)

Câu 1. (1 điểm) Một ô tô chở khách đang chạy trên đường. Hãy chỉ rõ vật làm mốc khi nói:

a. Ô tô đang chuyển động.

b. Ô tô đang đứng yên.

c. Hành khách đang chuyển động.

d. Hành khách đang đứng yên.

Câu 2. (1 điểm)

a. Nêu cách biểu diễn lực?

b. Biểu diễn lực kéo 500N tác dụng lên một vật theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải. Tỉ xích 1cm tương ứng  với 100N.

Câu 3. (2 điểm) Một người đi xe đạp trên đoạn đường thứ nhất với tốc độ 12 km/h hết 30 phút; đoạn đường thứ hai với đi với tốc độ 15 km/h hết 20 phút, đoạn đường thứ 3 đi 6 km hết 40 phút. Tính tốc độ trung bình của người đó trên cả quãng đường đi.

ĐÁP ÁN

1.C

2.D

3.A

4.D

5.C

6.B

7.C

8.D

9.B

10.B

11.D

12.D

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1.

Phương pháp:

Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.

Một vật được coi là đứng yên so với vật mốc khi vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc

Cách giải:

Một vật được coi là đứng yên so với vật mốc khi vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc.

Chọn C.

Câu 2.

Cách giải:

Một hành khách ngồi trên xe ôtô đang chạy, xe đột ngột rẽ trái, hành khách sẽ ở trạng thái nghiêng người sang phải do quán tính

Chọn D.

Câu 3.

Phương pháp:

Công thức tính vận tốc trung bình: v = S:t

Cách giải:

Thời gian chuyển động: t = 11 – 8 = 3 giờ

Quãng đường S = 150000m = 150km

Vận tốc trung bình của ô tô: v = S : t = 150:3 = 50km/h

Chọn A.

Câu 4.

Phương pháp:

Lực là đại lượng vecto, biểu diễn bởi một mũi tên, có gốc là điểm đặt, phương, chiều và độ dài tỉ lệ với độ lớn của lực

Cách giải:

Biểu diễn một lực cần biết rõ điểm đặt, phương, chiều và độ lớn.

Chọn D.

Câu 5.

Phương pháp:

Công thức tính vận tốc là v=St

Cách giải:

Công thức tính vận tốc là v=St

Chọn C.

Câu 6.

Phương pháp:

- Một đại lượng vừa có độ lớn, vừa có phương và chiều là một đại lượng vecto.

- Lực là một đại lượng vecto được biểu diễn bằng một mũi tên có:

 + Gốc là điểm đặt của lực

 + Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực

 + Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước.

Cách giải:

Lực là đại lượng vecto vì lực có độ lớn, phương và chiều.

Chọn B.

Câu 7.

Phương pháp:

Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc của vật không thay đổi.

Cách giải:

Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc của vật không thay đổi. Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất là chuyển động đều.

Chọn C.

Câu 8.

Phương pháp:

Khi vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực cân bằng nhau thì vật đang đứng yên sẽ đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động đều.

Cách giải:

Khi vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực cân bằng nhau thì vật đang đứng yên sẽ đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.

Chọn D.

Câu 9.

Phương pháp:

Lực ma sát có tác dụng cản trở chuyển động của vật.

Lực ma sát lăn xuất hiện khi 1 vật lăn trên bề mặt 1 vật khác.

Cách giải:

Lực ma sát lăn xuất hiện khi 1 vật lăn trên bề mặt 1 vật khác.

Lực giữa viên bi và mặt sàn khi viên bi lăn trên sàn là ma sát lăn.

Chọn B.

Câu 10.

Phương pháp:

Vận tốc: v=St

Cách giải:

Ta có: v=St=6010=6(m/s)

Chọn B.

Câu 11.

Phương pháp:

Mọi vật khi chịu tác dụng của lực thì không thể đột ngột thay đổi vận tốc vì mọi vật đều có quán tính.

Cách giải:

Mọi vật khi chịu tác dụng của lực thì không thể đột ngột thay đổi vận tốc vì mọi vật đều có quán tính.

Xe đạp đang chạy mà thôi không đạp nữa thì còn đi thêm 1 đoạn do quán tính.

Chọn D.

Câu 12.

Phương pháp:

Công thức liên hệ giữa quãng đường, vận tốc và thời gian: S = v.t

Cách giải:

Đổi 45 phút = 0,75 h

Quãng đường người đó đi được: S=v.t=12.0,75=9km

Chọn D.

II. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1.

Phương pháp:

Tính tương đối của chuyển động và đứng yên: chuyển động và đứng yên có tính tương đối tùy thuộc vào vật được chọn làm mốc. Người ta thường chọn những vật gắn với Trái Đất làm vật mốc.

Cách giải:

a. Ô tô đang chuyển động so với cây cối bên đường

b. Ô tô đang đứng yên so với hành khách.

c. Hành khách đang chuyển động so với đường

d. Hành khách đang đứng yên so với ô tô.

Câu 2.

Phương pháp:

Nhớ lại các đặc đểm của lực và cách biểu diễn một lực bằng vec tơ

Cách giải:

a. + Gốc: là điểm đặt của lực

    + Phương, chiều trùng với phương chiều của lực.

    + Độ dài: biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước

b. Biểu diễn đúng hình.

 

Câu 3.

Phương pháp:

Quãng đường: S = v.t

Vận tốc trung bình: vtb=S1+S2+S3t1+t2+t3

Cách giải:

Quãng đường thứ nhất là: S1=v1.t1=12.0,5=6km

Quãng đường thứ hai là: S2=v2.t2=15.13=5km

Quãng đường thứ 3 là: S3 = 6 km

Vận tốc trung bình là: 

vtb=S1+S2+S3t1+t2+t3=6+5+60,5+1/3+2/3=11,33(km/h).

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Giữa Học kì 1

Năm học 2022 - 2023

Môn: vật lí 8

Thời gian làm bài: 45 phút

Đề thi Giữa học kì 1 vật lí lớp 8 có đáp án đề số 10

A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 điểm)

I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu hoặc mệnh đề mà em chọn (3,0 điểm)

Câu 1: Người lái đò đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi trên dòng nước. Trong các câu mô tả sau đây câu nào đúng?

A. Người lái đò đứng yên so với dòng nước

B. Người lái đò đứng yên so với bờ sông

C. Người lái đò chuyển động so với dòng nước

D. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền

Câu 2: Vận tốc của một ô tô là 36km/h. Điều đó cho biết gì?

A. Ô tô chuyển động được 36km

B. Ô tô chuyển động trong một giờ

C. Trong mỗi giờ, ô tô đi được 36km

D. Ô tô đi 1km trong 36 giờ

Câu 3: Độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nào của chuyển động?

A. Quãng đường chuyển động dài hay ngắn

B. Tốc độ chuyển động nhanh hay chậm

C. Thời gian chuyển động dài hay ngắn

D. Cho biết cả quãng đường, thời gian và sự nhanh hay chậm của chuyển động

Câu 4: Trong các cách sau đây, cách nào làm giảm được lực ma sát

A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc

B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc

C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc

D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc

Câu 5: Vật sẽ như thế nào khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng? Hãy chọn câu trả lời đúng

A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần

B. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên mãi, hoặc vật chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mãi

C. Vật đang chuyển động sẽ dừng lại

D. Vật đang chuyển động đều sẽ không chuyển động đều nữa

Câu 6: 72km/h tương ứng với bao nhiêu m/s? Chọn kết quả đúng

A. 15m/s                     

B. 20m/s

C. 25m/s                     

D. 30m/s

Câu 7: Có một ôtô đang chạy trên đường. Câu mô tả nào sau đây là không đúng?

A. Ô tô chuyên động so với mặt đường

B. Ô tô đứng yên so với người lái xe

C. Ô tô chuyển động so với người lái xe

D. Ô tô chuyển động so với cây bên đường

Câu 8: Trong các câu nói về lực ma sát sau đây, câu nào là đúng?

A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật

B. Khi vật chuyển động nhanh dần lên, lực ma sát lớn hơn lực đẩy

C. Khi một vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy

D. Lực ma sát ngược hướng với hướng chuyển động của vật

Câu 9: Lực là đại lượng vectơ vì

A. Lực làm vật biến dạng

B. Lực có độ lớn, phương và chiều

C. Lực làm vật thay đổi tốc độ

D. Lực làm cho vật chuyển động

Câu 10: Trong các phép đổi đơn vị vận tốc sau nay, phép đổi nào là sai?

A. 12m/s=43,2km/h

B. 48km/h=23,33m/s

C. 150cm/s=5,4km/h

D. 62km/h=17,2m/s

Câu 11: Vận tốc của một ô tô là 36km/h, của người đi xe máy là 18000m/h và của tàu hoả là 14m/s. Trong 3 chuyển động trên, thứ tự sắp xếp vận tốc tăng dần là

A. Ô tô – Tàu hoả – Xe máy

B. Tàu hoả – Ô tô – Xe máy

C. Xe máy – Ô tô – Tàu hoả

D. Ô tô – Xe máy – Tàu hoả

Câu 12: Chuyển động của phân tử hiđrô ở 00C có vận tốc khoảng 1700m/s, của vệ tinh nhân tạo của Trái Đất có vận tốc 28800km/h. Hỏi chuyển động nào nhanh hơn? Chọn câu trả lời đúng

A. Chuyển động của vệ tinh nhân tạo nhanh hơn

B. Chuyển động của phân tử hiđrô nhanh hơn

C. Không có chuyển động nào nhanh hơn( hai chuyển động như nhau)

D. Không có cơ sở để so sánh

II. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa (1 điểm)

Câu 1: Ô tô đột ngột rẽ vòng sang ________thì hành khách bị ngã sang trái do người đó có ______________.

Câu 2: Đoàn vận động viên diễu hành qua lễ đài chuyển động thẳng đều . Các quan khách ngồi trên lễ đài là chuyển động so với ___________________và đứng yên so với ______________________.

Câu 3: Khi thả vật rơi, do sức ________________________vận tốc của vật ___________________.

Câu 4: Khi quả bóng lăn vào bãi cát , do_______________của cát nên vận tốc của bóng __________.

B. TỰ LUẬN (6,0 điểm)

Câu 1: (2,0 điểm) Thế nào là hai lực cân bằng? Quán tính là gì? Nêu ví dụ về chuyển động có quán tính?

Câu 2: (1,0 điểm) Biểu diễn vectơ trọng lực của một vật, biết khối lượng vật là 150kg, tỉ xích 500N ứng với 1cm.

Câu 3: (2,0 điểm) Một ô tô khởi hành từ Hà Nội lúc 8 giờ, đến Hải Phòng lúc 10 giờ. Cho biết quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng dài 108km. Tính vận tốc của ô tô ra km/h và m/s?

Câu 4: (1,0 điểm) Một xe máy đi từ Cao Lãnh đến Hồng Ngự với vận tốc trung bình 50km/h. Biết nửa quãng đường đầu từ Cao Lãnh đến Thanh Bình đi với vận tốc 65km/h. Tính vận tốc của xe ở nửa quãng đường còn lại tức từ Thanh Bình đến Hồng Ngự.

ĐÁP ÁN

A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

1. A

2. C

3. B

4. C

5. B

6. B

7. C

8. D

9. B

10. B

11. C

12. A

Câu 1.

Phương pháp:

Sử dụng lý thuyết tính tương đối của chuyển động

Cách giải:

Người lái đò đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi trên dòng nước:

Người lái đò đừng yên so với thuyền và dòng nước → A đúng, C, D sai

Người lái đò và thuyền chuyển động so với bờ sông → B sai

Chọn A.

Câu 2.

Phương pháp:

Độ lớn của vận tốc cho biết độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian

Cách giải:

Vận tốc của ô tô là 36km/h cho biết trong mỗi giờ, ô tô đi được 36km

Chọn C.

Câu 3.

Cách giải:

Độ lớn của vận tốc biểu thị  tốc độ chuyển động nhanh hay chậm

Chọn B.

Câu 4.

Cách giải:

Cách làm giảm lực ma sát là tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc

Chọn C.

Câu 5.

Cách giải:

Khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng, vật đang đứng yên sẽ đứng yên mãi, hoặc vật chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mãi

Chọn B.

Câu 6.

Phương pháp:

Đổi: 1m/s=3,6km/h

Cách giải:

Đổi: 72km/h=723,6m/s=20m/s

Chọn B.

Câu 7.

Phương pháp:

Sử dụng lý thuyết tính tương đối của chuyển động

Cách giải:

Ô tô đang chạy trên đường:

Ô tô chuyển động so với mặt đường và cái cây bên đường → A, D đúng

Ô tô đứng yên so với người lái xe → B đúng, C sai

Chọn C.

Câu 8.

Phương pháp:

Sử dụng lý thuyết về lực ma sát

Cách giải:

Lực ma sát ngược hướng với hướng chuyển động của vật → A sai, D đúng

Khi vật chuyển động nhanh dần lên, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy → B sai

Khi một vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy → C sai\

Chọn D.

Câu 9.

Phương pháp:

Lực là đại lượng vecto được biểu diễn bằng một mũi tên có:

Gốc là điểm đạt của lực

Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực

Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước

Cách giải:

Lực là đại lượng vecto vì lực có độ lớn, phương và chiều

Chọn B.

Câu 10.

Phương pháp:

Đổi:

1m/s=3,6km/h;1km/h=0,278m/s

Cách giải:

Đổi các đơn vị:

12m/s=43,2km/h A đúng

48km/h=13,33m/s B sai

150cm/s=1,5m/s=5,4km/h C đúng

62km/h=17,2m/s D đúng

Chọn B.

Câu 11.

Phương pháp:

Đổi vận tốc: 1m/s=3,6km/h;1km/h=0,278m/s

Cách giải:

Vận tốc của ô tô là: 36km/h

Vận tốc của xe máy là: 18000m/h=18km/h

Vận tốc của tàu hỏa là: 14m/s=50,4km/h

Thứ tự vận tốc tăng dần là: xe máy – ô tô – tàu hỏa

Chọn C.

Câu 12.

Phương pháp:

Đổi các vận tốc về cùng một đơn vị rồi so sánh

Đổi: 1m/s=3,6km/h

Cách giải:

Vận tốc chuyển động của phân tử hiđrô ở 00C là: 1700m/s=6120km/h

Ta thấy 6120km/h<18800km/h chuyển động của vệ tinh nhân tạo của Trái Đất nhanh hơn

Chọn A.

II. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa

Câu 1.

Cách giải:

Ô tô đột ngột rẽ vòng sang phải  thì hành khách bị ngã sang trái do người có quán tính.

Câu 2.

Cách giải:

Đoàn vận động viên diễu hành qua lễ đài chuyển động thẳng đều . Các quan khách ngồi trên lễ đài là chuyển động so với đoàn vận động viên và đứng yên so với lễ đài.

Câu 3.

Cách giải:

Khi thả vật rơi, so sức hút của Trái Đất, vận tốc của vật tăng dần.

Câu 4.

Cách giải:

Khi quả bóng lăn vào bãi cát, do lực cản của cát nên vận tốc của bóng giảm dần.

B. TỰ LUẬN

Câu 1.

Phương pháp:

Sử dụng lý thuyết về hai lực cân bằng và quán tính

Cách giải:

Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.

Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì có quán tính

Ví dụ về chuyển động có quán tính: bút tắc mực, ta vẩy mạnh, do quán tính, khi ngừng vẩy, mực vẫn tiếp tục chuyển động xuống ngòi bút, bút lại có thể viết tiếp được

Câu 2.

Phương pháp:

Trọng lượng của vật: P=10m

Sử dụng lý thuyết biểu diễn vecto lực

Cách giải:

Trọng lực tác dụng lên vật chính là trọng lượng của vật:

P=10m=10.150=1500(N)

Trọng lực có:

Điểm đặt tại tâm của vật

Phương thẳng đứng, chiều hướng từ trên xuống

Độ lớn của lực bằng 1500N

Biểu diễn lực:

 

Câu 3.

Phương pháp:

Vận tốc: v=St

Cách giải:

Thời gian ô tô chuyển động là: t=10h8h=2(h)

Vận tốc của ô tô là: v=St=1082=54(km/h)=15(m/s)

Câu 4.

Phương pháp:

Vận tốc trung bình: v=S1+S2t1+t2

Cách giải:

Gọi quãng đường từ Cao Lãnh đến Hồng Ngự là S

Nửa quãng đường đầu xe đi với thời gian là:

t1=S1v1=S2v1=S2v1

Thời gian xe đi nửa quãng dường sau là:

t2=S2v2=S2v2=S2v2

Tổng thời gian xe chuyển động là:

t=t1+t2=S2v1+S2v2=S.(12v1+12v2)=S.v1+v22v1v2

Vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường là:

v=St=SS.v1+v22v1v2=2v1v2v1+v2

Thay số:

50=2.65v265+v23250+50v2=130v280v2=3250v2=325080=40,625(km/h)

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Giữa Học kì 1

Năm học 2022 - 2023

Môn: vật lí 8

Thời gian làm bài: 45 phút

Đề thi Giữa học kì 1 vật lí lớp 8 có đáp án đề số 11

I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. (3,0 điểm)

Câu 1: Một hành khách ngồi trên xe ô tô đang chạy, xe đột ngột rẽ phải, hành khách sẽ ở trạng thái nào?

A. Nghiêng người sang phải

B. Nghiêng người sang trái

C. Ngồi yên

D. Ngã về phía trước

Câu 2: Đơn vị của vận tốc là

A. km.h                           

B. m/s

C. h/km                           

D. s/m

Câu 3: Đại lượng nào sau đây là đại lượng vectơ

A. Khối lượng                     

B. Thể tích

C. Lực                                 

D. Độ dài

Câu 4: Công thức tính vận tốc trung bình là

A. vtb=s.t           

B. vtb=st

C. vtb=ts              

D. vtb=F.s

Câu 5: Chuyển động nào sau là chuyển động đều

A. Ô tô bắt đầu rời bến

B. Hòn đá được ném lên cao

C. Chuyển động tròn của kim đồng hồ

D. Chuyển động thẳng của vật rơi tự do

Câu 6: Một ô tô đang chuyển động thẳng đều. Các cặp lực cân bằng tác dụng lên ô tô là

A. Lực kéo và lực nâng của đường

B. Trọng lực và lực kéo

C. Trọng lực và lực ma sát

D. Trọng lực và lực nâng của đường

II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Câu 1: (3 điểm) Hai lực cân bằng là gì? Giải thích tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang đứng yên và đang chuyển động, lấy ví dụ minh họa?

Câu 2: (4 điểm) Hai người đạp xe. Người thứ nhất đi quãng đường 300m hết 1 phút, người thứ hai đi quãng đường 8,1km hết 0,5 giờ.

a. Người nào đi nhanh hơn?

b. Nếu hai người cùng khởi hành một lúc và đi cùng chiều thì sau 30 phút, hai người cách nhau bao nhiêu km?

ĐÁP ÁN

I. TRẮC NGHIỆM

1. B

2. B

3. C

4. B

5. C

6. D

Câu 1.

Phương pháp:

Sử dụng lý thuyết về quán tính

Cách giải:

Do có quán tính, hành khách ngồi trên xe ô tô đang chạy, xe đột ngột rẽ phải, hành khách sẽ ở trạng thái nghiêng người sang trái

Chọn B.

Câu 2.

Cách giải:

Đơn vị của vận tốc là m/s

Chọn B.

Câu 3.

Phương pháp:

Lực là đại lượng vecto

Cách giải:

Đại lượng là đại lượng vecto là lực

Chọn C.

Câu 4.

Cách giải:

Công thức tính vận tốc trung bình là: vtb=st

Chọn B.

Câu 5.

Phương pháp:

Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian

Cách giải:

Chuyển động là chuyển động đều là chuyển động tròn của kim đồng hồ

Chọn C.

Câu 6.

Phương pháp:

Sử dụng lý thuyết về hai lực cân bằng

Cách giải:

Ô tô đang chuyển động thẳng đều, các lực tác dụng lên ô tô là các lực cân bằng

Các cặp lực cân bằng là:

Trọng lực của xe và lực nâng của đường

Lực kéo và lực ma sát

Chọn D.

II: TỰ LUẬN

Câu 1.

Phương pháp:

Sử dụng lý thuyết về hai lực cân bằng và chuyển động theo quán tính

Cách giải:

Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau

Dưới tác dụng của các lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Chuyển động này được gọi là chuyển động theo quán tính

Ví dụ: Đặt một cố nước lên tờ giấy mỏng, giật nhanh tờ giấy ra khỏi đáy cốc. Do có quán tính, cốc không chuyển động ngay mà vẫn đứng yên

Câu 2.

Phương pháp:

Vận tốc chuyển động: v=St

So sánh vận tốc của hai người

Quãng đường: S=vt

Hai người đi cùng chiều, khoảng cách giữa hai người: L=|S1S2|

Cách giải:

Đổi: 8,1km=8100m

0,5h=1800s

a. Vận tốc của người thứ nhất và người thứ 2 lần lượt là:

v1=S1t1=30060=5(m/s)v2=S2t2=81001800=4,5(m/s)

Nhận xét: 4,5m/s<5m/s người thứ nhất đi nhanh hơn

b. Đổi: 30phut=1800s

Quãng đường hai người đi được sau 30 phút lần lượt là:

S1=v1t=5.1800=9000(m)=9(km)S2=v2t=4,5.1800=8100(m)=8,1(km)

Khoảng cách giữa hai người sau 30 phút là:

L=S1S2=98,1=0,9(km)

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Giữa Học kì 1

Năm học 2022 - 2023

Môn: vật lí 8

Thời gian làm bài: 45 phút

Đề thi Giữa học kì 1 vật lí lớp 8 có đáp án đề số 12

I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm): Chọn câu trả lời đúng: 

Câu 1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về chuyển động cơ học?

A. Chuyển động cơ học là sự dịch chuyển của vật

B. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác

C. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vận tốc của vật

D. Chuyển động cơ học là sự chuyển dời vị trí của vật

Câu 2: Có 3 vật chuyển động với các vận tốc tương ứng: v1=54km/h;v2=10m/s;v3=0,02km/s. Sự sắp xếp nào sau đây là đúng với thứ tự tăng dần của vận tốc.

A. v1<v2<v3

B. v2<v1<v3

C. v3<v2<v1

D. v2<v3<v1

Câu 3: Điều nào sau đây là đúng và đủ nhất khi nói về tác dụng của lực?

A. Lực làm cho vật chuyển động

B. Lực làm cho vật thay đổi vận tốc

C. Lực làm cho vật biến dạng

D. Lực làm cho vật thay đổi vận tốc hoặc làm cho vật biến dạng hoặc cả hai

Câu 4: Trong các phương án sau đây, phương án nào có thể giảm được ma sát?

A. Tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc

B. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc

C. Tăng lực ép của vật lên mặt tiếp xúc

D. Tăng diện tích của mặt tiếp xúc

Câu 5: Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào không phải là đơn vị vận tốc?

A. km/ph                         

B. m/h

C. ph/m                           

D. km/h

Câu 6: Một vật đang chuyển động, chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì: 

A. sẽ chuyển động nhanh hơn

B. sẽ tiếp tục đứng yên

C. sẽ chuyển động chậm dần

D. sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều

Câu 7: Khi đi trên mặt sàn trơn, ta bám chặt ngón chân xuống nền là để: 

A. Tăng áp lực của chân lên mặt đất

B. Giảm áp lực của chân trên nền đất

C. Tăng ma sát giữa chân với nền đất

D. Giảm ma sát giữa chân với nền đất.

Câu 8: Hai lực cân bằng là hai lực cùng phương,

A. cùng chiều, cùng độ lớn

B. ngược chiều, cùng độ lớn, cùng tác dụng lên 1 vật

C. ngược chiều, cùng độ lớn

D. cùng chiều, cùng độ lớn, cùng tác dụng lên 1 vật

II. TỰ LUẬN: (6 điểm)

Câu 1: Biểu diễn các lực sau: 

a. Trọng lực của một vật có khối lượng 2kg (tỉ xích 1cm ứng với 5N)

b. Vật chịu tác dụng của hai lực: trọng lực P có độ lớn 300N; lực kéo Fk có phương nghiêng 300 so với phương nằm ngang, chiều hướng lên trên, cường độ 200N.

Câu 2: Một người đạp xe trên hai quãng đường, quãng đường một dài 600m hết 2 phút; quãng đường hai dài 6km hết 0,5 giờ.

a. Tính vận tốc của người đó trên từng quãng đường.

b. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường.

ĐÁP ÁN

1.B

2.B

3.D

4.A

5.C

6.D

7.C

8.B

 I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1.

Cách giải:

Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác

Chọn B.

Câu 2.

Phương pháp:

Đổi các vận tốc về cùng một đơn vị rồi so sánh

Đổi vận tốc: 1m/s=3,6km/h;1km/h=0,278m/s

1km=1000m1km/s=1000m/s

Cách giải:

Đổi các vận tốc về m/s, ta có:

v1=54km/h=15m/sv2=10m/sv3=0,02km/s=20m/s

Sắp xếp các vận tốc theo thứ tự tăng dần, ta có: v2<v1<v3

Chọn B.

Câu 3.

Phương pháp:

Sử dụng lý thuyết về các tác dụng của lực

Cách giải:

Lực làm cho vật thay đổi vận tốc hoặc làm cho vật biến dạng hoặc cả hai

Chọn D.

Câu 4.

Phương pháp:

Sử dụng lý thuyết lực ma sát

Cách giải:

Phương án có thể giảm được ma sát là tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc

Chọn A.

Câu 5.

Cách giải:

Các đơn vị vận tốc là: m/s;m/ph;m/h;km/s;km/ph;km/h...

Đơn vị không phỉa là đơn vị vận tốc là ph/m

Chọn C.

Câu 6.

Phương pháp:

Dưới tác dụng của các lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Chuyển động này được gọi là chuyển động theo quán tính

Cách giải:

Một vật đang chuyển động, chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều

Chọn D.

Câu 7.

Phương pháp:

Sử dụng lý thuyết lực ma sát

Cách giải:

Khi đi trên mặt sàn trơn, lực ma sát trượt nhỏ là chân bị trơn trượt, ta bám chặt ngón chân xuống nền là để tăng ma sát trượt giữa chân với nền đất

Chọn C.

Câu 8.

Phương pháp:

Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau

Cách giải:

Hai lực cân bằng là hai lực cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn, cùng tác dụng lên 1 vật

Chọn B.

II. TỰ LUẬN

Câu 1.

Phương pháp:

Trọng lượng của vật: P=10m

 Sử dụng lý thuyết biểu diễn vecto lực

Cách giải:

a. Trọng lực tác dụng lên vật chính là trọng lượng của vật:

P=10m=10.2=20(N)

Trọng lực có:

Điểm đặt tại tâm của vật

Phương thẳng đứng, chiều hướng từ trên xuống

Độ lớn của lực bằng 20N

Biểu diễn lực:

 

b. Biểu diễn các lực:

 

Câu 2.

Phương pháp:

Vận tốc: v=St

Vận tốc trung bình: vtb=S1+S2t1+t2

Cách giải:

Đổi: 2phut=120s

a. Vận tốc của người đó trên quãng đường đầu tiên là:

v1=S1t1=600120=5(m/s)=18(km/h)

Vận tốc của người đó trên quãng đường thứ hai là:

v2=S2t2=60,5=12(km/h)

b. Đổi: 600m=0,6km

2phut=130h

Vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường là:

vtb=S1+S2t1+t2=0,6+6130+0,5=12,375(km/h).

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Giữa Học kì 1

Năm học 2022 - 2023

Môn: vật lí 8

Thời gian làm bài: 45 phút

Đề thi Giữa học kì 1 vật lí lớp 8 có đáp án đề số 13

I.  TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng rồi ghi vào bài làm

Câu 1. Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động thẳng bỗng thấy mình bị ngả sang trái, khi đó ô tô

A. tiếp tục đi thẳng

B. rẽ sang phải

C. rẽ sang trái 

D. đang dừng lại

Câu 2. Trường hợp nào sau đây không phải là lực ma sát?

A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường

B. Lực xuất hiện làm mòn đế giày

C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn

D. Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động

Câu 3. Khi biểu diễn một lực ta phải biểu diễn các yếu tố

A. phương và chiều của lực

B. điểm đặt của lực

C. độ lớn của lực

D. cả ba đáp án trên

Câu 4. Một người đi bộ từ nhà ra công viên trên đoạn đường dài S=3,6km, trong thời gian t=40 phút. Vận tốc trung bình của người đó là

A. 19,44m/s                

B. 15m/s

C. 1,5m/s                    

D. 2323m/s

Câu 5. Nếu trên một đoạn đường, vật lúc chuyển động nhanh dần, chậm dần, chuyển động đều thì chuyển động được xem là chuyển động

A. đều                      

B. không đều

C. chậm dần           

D. nhanh dần

Câu 6. Chọn câu trả lời đúng. Khi xe đang chuyển động, muốn cho xe dừng lại, người ta dùng phanh (thắng) xe để

A. tăng ma sát trượt

B. tăng ma sát lăn

C. tăng ma sát nghỉ

D. tăng trọng lực

Câu 7. Chuyển động nào sau đây là chuyển động không đều

A. cánh quạt quay ổn định

B. chiếc bè trôi theo dòng nước với vận tốc 5km/h

C. tàu ngầm đang lặn sâu xuống nước

D. chuyển động của vệ tinh địa tĩnh quanh Trái Đất

Câu 8. Trường hợp nào sau đây ma sát là có hại

A. ma sát giữa đế giày và nền nhà

B. ma sát giữa thức ăn và đôi đũa

C. ma sát giữa bánh xe và trục quay

D. ma sát giữa dây là ròng rọc

II.  TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 1. (3 điểm) Tại sao nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối? Lấy ví dụ làm sáng tỏ câu nói trên?

Câu 2. (2 điểm) Một người đi xe mô tô trên đoạn đường ABC với vận tốc trung bình 20km/h. Biết trên đoạn đường AB người đó đi trong thời gian t1=10 phút, trên đoạn đường BC người đó đi trong thời gian t2=20 phút. Tính quãng đường ABC.

Câu 3. (1 điểm) Một xe máy di chuyển giữa hai địa điểm A và B. Vận tốc trong nửa thời gian đầu là 30km/h và trong nửa thời gian sau là 15m/s. Tính vận tốc trung bình của ô tô trên cả đoạn đường.

ĐÁP ÁN

1.C

2.C

3.D

4.C

5.B

6.A

7.C

8.C

I.  TRẮC NGHIỆM

Câu 1.

Phương pháp:

Sử dụng lý thuyết về quán tính

Cách giải:

Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động thẳng bỗng thấy mình bị ngả sang trái, khi đó ô tô rẽ sang phải.

Chọn C.

Câu 2.

Phương pháp:

Sử dụng lý thuyết ma sát

Cách giải:

Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn là lực đàn hồi, không phải là lực ma sát

Chọn C.

Câu 3.

Phương pháp:

Lực là một đại lượng vecto được biểu diễn bằng một mũi tên có:

Gốc là điểm đặt của lực

Phương, chiều trùng với phương, chiều của lực

Độ dài biểu thị cường độ của lực theo tỉ xích cho trước

Cách giải:

Khi biểu diễn một lực ta phải biểu diễn các yếu tố: điểm đặt của lực, phương và chiều cảu lực, độ lớn của lực

Chọn D.

Câu 4.

Phương pháp:

Vận tốc trung bình: v=St

Cách giải:

Đổi: 40phut=23h

Vận tốc trung bình của người đó là:

v=St=3,623=5,4(km/h)=1,5(m/s)

Chọn C.

Câu 5.

Cách giải:

Nếu trên một đoạn đường, vật lúc chuyển động nhanh dần, chậm dần, chuyển động đều thì chuyển động được xem là chuyển động không đều.

Chọn B.

Câu 6.

Phương pháp:

Sử dụng lý thuyết lực ma sát.

Cách giải:

Khi xe đang chuyển động, muốn cho xe dừng lại, người ta dùng phanh (thắng) xe để tăng ma sát trượt.

Chọn A.

Câu 7.

Phương pháp:

Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.

Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.

Cách giải:

Chuyển động của cánh quạt quay ổn định; chiếc bè trôi theo dòng nước với vận tốc 5km/h; chuyển động của vệ tinh địa tĩnh quanh Trái Đất là chuyển động đều.

Chuyển động của tàu ngầm đang lặn sâu xuống nước là chuyển động không đều.

Chọn C.

Câu 8.

Phương pháp:

Sử dụng lý thuyết lực ma sát

Cách giải:

Ma sát giữa đế giày và nền nhà giúp giữ cho người đi không bị trượt: ma sát có lợi →A sai

Ma sát giữa thức ăn và đôi đũa giúp giữ thức ăn không bị rơi: ma sát có lợi → B sai

Ma sát giữa bánh xe và trục quay làm mòn bánh xe và làm chậm chuyển động quay: ma sát có hại → C đúng

Ma sát giữa dây là ròng rọc giúp ròng rọc được giữ lại mà không bị trượt: ma sát có lợi → D sai

Chọn C.

II.  TỰ LUẬN

Câu 1.

Phương pháp:

Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tùy thuộc vào vật được chọn làm mốc. Người ta thường chọn những vật gắn với Trái Đất làm vật mốc.

Cách giải:

Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tùy thuộc vào vật được chọn làm mốc.

Ví dụ: xe ô tô đang đi trên đường, ô tô chuyển động so với cây cối bên đường, nhưng đứng yên so với tài xế trên xe

Câu 2.

Phương pháp:

Quãng đường: S=vt

Cách giải:

Đổi: 10phut=16h

20phut=13h

Tổng thời gian người đó đi trên quãng đường ABC là:

t=t1+t2=16+13=0,5(h)

Quãng đường ABC dài là:

S=v.t=20.0,5=10(km)

Câu 3.

Phương pháp:

Quãng đường: S=vt

Vận tốc trung bình: vtb=S1+S2t1+t2

Cách giải:

Gọi thời gian xe máy chuyển động trên toàn bộ quãng đường là t

Quãng đường xe máy đi được trong nửa thời gian đầu là:

S1=v1t2=12v1t

Quãng đường xe máy đi được trong nửa thời gian cuối là:

S2=v2.t2=12v2t

Quãng đường xe máy đi được là:

S=S1+S2=12v1t+12v2t=v1+v22t

Vận tốc trung bình của xe máy trên cả đoạn đường là:

vtb=S1+S2t=v1+v22tt=v1+v22

Thay số: v1=30km/h;v2=15m/s=54km/h, ta có:

vtb=30+542=42(km/h).

Để xem trọn bộ Đề thi Vật lí 8 có đáp án, Thầy/ cô vui lòng Tải xuống!

1 1,101 16/03/2023
Mua tài liệu