Kể về lễ hội chọi trâu (30 mẫu) SIÊU HAY

Kể về lễ hội chọi trâu lớp 3 gồm dàn ý và 30 bài văn mẫu hay nhất, chọn lọc giúp học sinh viết bài tập làm văn lớp 3 hay hơn.

1 9,729 24/10/2022
Tải về


Kể về lễ hội chọi trâu – Tiếng Việt 3

Dàn ý Kể về lễ hội chọi trâu

-  Giới thiệu sơ lược về lễ hội chọi trâu Đồ Sơn.

- Nguồn gốc, thời gian diễn ra lễ hội chọi trâu

Ý nghĩa của lễ hội chọi trâu Đồ Sơn

- Nội dung, trình tự diễn ra lễ hội chọi trâu

-  Nêu ý nghĩa và cảm nghĩ của bản thân về lễ hội chọi trâu Đồ Sơn

Kể về lễ hội chọi trâu (mẫu 1)

Ở quê em có một hội lớn lắm. Đó là lễ hội chọi trâu ở Đồ Sơn - Hải phòng, nổi tiếng trên khắp các vùng miền cả nước. Nhân dân ta có câu:”Dù ai buôn đâu bán đâu, mồng chín tháng tám thì về chọi trâu”. Vào ngày hội du khách các nơi đổ về xem hội rất đông. Trước khi bắt đầu chọi trâu có một màn múa cờ truyền thống rất đặc sắc. Sau đó các cụ già làng dắt trâu ra thế là bắt đầu một ngày hội chọi trâu. Con trâu thứ nhất là số 87, con trâu thứ hai là số 89. Con trâu số 89 là con trâu của làng em. Hai con trâu hùng hổ đánh nhau. Sau bao nhiêu trận đấu quyết liệt là những tiếng reo hò của khán giả. Ông trâu số 89 của làng em đã chiến thắng. Ông trâu ấy sẽ mang vinh quang, tự hào và cả sự sung túc cho làng em. Em rất thích hội chọi trâu bởi hội chọi trâu chứng minh sự thịnh vượng của quê hương em.

Kể về lễ hội chọi trâu (mẫu 2)

Mỗi vùng đất đều có một phong tục tập quán riêng. Và các lễ hội cũng vậy, không vùng nào giống vùng nào. Như thế mới tạo nên nét đặc trưng riêng của vùng đó. Tháng Giêng năm ngoái em có dịp được đi Hải Phòng và xem lễ hội chọi trâu. Đây là lần đầu tiên em được chứng kiến cảnh chọi trâu đầy ấn tượng như thế này.

Lễ hội chọi trâu không phải vùng nào cũng có, ở quê em không có lễ hội này. Ở Hải Phòng, lễ hội chọi trâu được diễn ra vào mùa xuân. Vì đây là thời điểm mọi người có thời gian vui chơi, nghỉ ngơi tham gia các lễ hội dành cho mùa xuân.

Ở đây người dân chuẩn bị một cái sân thật to và thật rộng, hai làng sẽ chuẩn bị hai con trâu khỏe nhất mang ra chọi nhau. Khi con trâu nào qụy xuống trước là thua cuộc và ngược lại.

Hai con trâu được mang ra chọi có màu đen thẫm, làn da bóng nhẫy nhìn rất khỏe khoắn và đầy sức mạnh. Hai đôi mắt long lanh của hai chú trâu cứ nhìn chằm chằm vào nhau.

Hai con trâu bắt đầu tiến gần lại với nhau, chân đạp đạp xuống đất và mũi không ngừng thở. Sừng trâu cong vút lên, khỏe mạnh và hình như chúng đang chuẩn bị tâm thế để bước vào cuộc chiến gay go nhất.

Hai chú trâu cứ thế lao vào nhau, sừng cọ nhau, húc và xô đẩy nhau không phân thắng bại. Xung quanh tiếng hò hét của những người dân khiến cho không khí của lễ hội chọi trâu trở nên náo nhiệt và vui vẻ hơn bao giờ hết.

Hai chú trâu đang hì hục chiến đấu ở trên sân nền cỏ, chân của chúng làm cho những đám bỏ bị bật gốc trơ trọi ở trên mặt đất. Thi thoảng chú trâu kia húc mạnh chú trâu này khiến cho chân của trâu bị lún xuống một hố nông nhưng cũng đủ khiến cho người xem cảm thấy trận chiến đang diễn ra ác liệt.

Chú trâu làng bên vì có sức khỏe dai và mạnh hơn nên đã húc chú trâu làng kia một cái. Nhưng may sao chú trâu kia có sức kháng cự nên bật lại. Cả hai chú vẫn đang khiến người xem thót tim không biết bao nhiêu lần.

Nhưng cuối cùng chú trâu to con hơn của làng bên đã làm ngã khuỵu chú trâu còn lại và kết quả lễ hội chọi trâu đã được công bố. Em rất ấn tượng với lễ hội này ở Hải Phòng.

Kể về lễ hội chọi trâu (mẫu 3)

Cứ mùa xuân hằng năm, làng em lại tổ chức lễ hội chọi trâu.

Từ trước đó, trong làng sẽ chọn ra hai chú trâu đực to nhất, khỏe mạnh nhất để tham gia thi đấu. Đến ngày, tại bãi đất trống đầu làng, trận đấu diễn ra dưới sự mong chờ của dân làng. Một vòng tròn lớn được rào lại bởi những thanh tre được dựng lên, người dân sẽ đứng xung quanh đó. Từ hai phía cửa, hai chú trâu lăm le nhìn chằm chằm vào nhau, mũi thở phì phò, chân liên tục cào đất. Ngay khi tay người cầm dây thả ra, hai chú trâu liền lao nhanh về phía nhau. Chúng húc đầu vào nhau, xô vai vào nhau, nhảy chồm lên người nhau. Sau một hồi dằng co, chúng quyết định đọ sức bằng cách húc sức vào đối phương và ra sức quật ngã. Cuối cùng, sau bao vất vả và đổ máu, chiến thắng sát sao đã thuộc về chú trâu có một góc sừng bị mẻ.

Trận đấu vừa hấp dẫn lại gay cấn, đã khiến cho người xem vô cùng mãn nhãn. Sau trận đấu, hai chú trâu đều được đưa về nhà nghỉ ngơi, chăm sóc chứ không bị giết mổ. Sự thay đổi này khiến cho lễ hội trở nên thêm phần ý nghĩa hơn.

Kể về lễ hội chọi trâu (mẫu 4)

Hội chọi trâu ở Đồ Sơn (thành phố Hải Phòng) thường diễn ra vào mùa xuân. Lễ hội được đông đảo các lãng xã quanh vùng tham quan rất hào hứng. Đúng ngày lễ hội, người từ khắp các ngả kéo về xem chật cứng sân vận động Đồ Sơn. Hoạt động nổi bật của lễ hội là tiết mục chọi trâu. Sau khi thi đấu ở vòng loại, hai chú trâu thắng cuộc sẽ thi đấu tranh giải Nhất. Đôi trâu to khoẻ húc đầu vào nhau, đôi sừng "cánh ná" ghì chặt đối phương, không con nào chịu lũi. Hàng nghìn cặp mắt trên khán đài hồi hộp theo dõi, chờ mong một con chiến thắng trong cuộc đọ tài.

Kể về lễ hội chọi trâu (mẫu 5)

Lễ hội chọi trâu được tổ chức tại Đồ Sơn, Hải Phòng. Có lần thăm quê vào đúng ngày lễ đó, em được bố mẹ cho đi xem hội. Trên sân lúc này là hai chú trâu đã được đánh số. Con nào con nấy rất hung hăng. Khi vừa có hiệu lệnh của trọng tài là lập tức các chú lao vào nhau húc lấy húc để. Không con nào chịu nhường con nào. Sau một hồi đấu đá, trâu mang số báo danh 07 đã thua trâu có số báo danh 11. Tiếp theo đó lại là những cặp trâu khác. Những trận đấu diễn ra rất sôi nổi hấp dẫn trong tiếng hò hét cổ vũ của những người xem.

Kể về lễ hội chọi trâu (mẫu 6)

Trên đất nước ta mỗi năm khi Tết đến Xuân về ở vùng Đồ Sơn- Hải Phòng của nước ta lại diễn ra Lễ hội Chọi trâu Đồ Sơn vô cùng ấn tượng. Đó là nét đặc sắc của vùng biển Hải Phòng làm nên một nét văn hóa vùng miền khác nhau.

Em may mắn được đến Đồ Sơn chơi đúng dịp mà lễ hội Chọi Trâu diễn ra. Đó thật sự là một kỉ niệm ấn tượng khó phai. Đây là một lễ hội khá lớn được đầu tư công phu, vô cùng lớn. Lễ hội Chọi Trâu được chia thành phần lễ giếng và phần hội, Trong phần lễ là những nghi thức cúng giỗ dâng hương, rước kiệu tới miếu thành hoàng làng, nghi thức này được diễn ra vô cùng long trọng. Thể hiện sự trang nghiêm, cung kính cầu mong các đấng linh thiêng phù hộ cho người dân có một vụ mùa bội thu, làm ăn nhiều may mắn.

Sau khi phần lễ diễn ra là tới phần hội. Trong phần hội có phần nghi thức tổ chức lễ hội "Ông trâu" nhưng ông trâu to khỏe với làn da căng mịn, bóng mượt vô cùng khỏe mạnh rắn chắc, được các đội đưa ra để bắt đầu thi chọi trâu. Trên khán đài người xem vô cùng háo hức cổ vũ hò reo náo nhiệt, thể hiện sự phấn khích của mình. Người đến xem lễ hội chọi trâu có những người ở trong khu vực địa phương, có nhiều người là khách du lịch từ khắp nơi trên mọi miền Tổ quốc về đây để cùng xem lễ hội. Tiếng kèn, tiếng trống được vang lên vô cùng náo nức làm cho không khí lễ hội trở nên vô cùng tưng bừng.

Hai chú trâu được hai đội đưa vào sân, tiếng trống kêu vang, bụi đất từ những cú đạp dũng mãnh của những chú trâu khiến cho không gian trở nên mờ ảo tựa như một xứ sở sương mù. Hai đối thủ trâu lao vào nhau với tinh thần quyết thắng. Cuối thì chú trâu của làng A đã chiến thắng, mang lại sự tự hào hân hoan cho dân làng. Lần đầu tiên được xem lễ hội chọi trâu em vô cùng háo hức, bởi sự dũng mãnh trong cách thi đấu của những chú trâu, đó là một cuộc thi đấu vô cùng quyết liệt mang lại nhiều phấn khích cảm xúc cho người.

Kể về lễ hội chọi trâu (mẫu 7)

Trên đất nước ta mỗi năm khi Tết đến Xuân về ở vùng Đồ Sơn- Hải Phòng của nước ta lại diễn ra Lễ Hội Chọi Trâu Đồ Sơn vô cùng ấn tượng. Đó là nét đặc sắc của vùng biển Hải Phòng làm nên một nét văn hóa vùng miền khác nhau.

Em may mắn được đến Đồ Sơn chơi đúng dịp mà lễ hội Chọi Trâu diễn ra. Đó thật sự là một kỉ niệm ấn tượng khó phai. Đây là một lễ hội khá lớn được đầu tư công phu, vô cùng lớn. Lễ hội Chọi Trâu được chia thành phần lễ giếng và phần hội, Trong phần lễ là những nghi thức cúng giỗ dâng hương, rước kiệu tới miếu thành hoàng làng, nghi thức này được diễn ra vô cùng  long trọng. Thể hiện sự trang nghiêm, cung kính cầu mong các đấng linh thiêng phù hộ cho người dân có một vụ mùa bội thu, làm ăn nhiều may mắn.

Sau khi phần lễ diễn ra là tới phần hội. Trong phần hội có phần nghi thức tổ chức lễ hội "Ông trâu" nhưng ông trâu to khỏe với làn da căng mịn, bóng mượt vô cùng khỏe mạnh rắn chắc, được các đội đưa ra để bắt đầu thi chọi trâu. Trên khán đài người xem vô cùng háo hức cổ vũ hò reo náo nhiệt, thể hiện sự phấn khích của mình. Người đến xem lễ hội chọi trâu có những người ở trong khu vực địa phương, có nhiều người là khách du lịch từ khắp nơi trên mọi miền Tổ quốc về đây để cùng xem lễ hội. Tiếng kèn, tiếng trống được vang lên vô cùng náo nức làm cho không khí lễ hội trở nên vô cùng  tưng bừng.

Hai chú trâu được hai đội đưa vào sân, tiếng trống kêu vang, bụi đất từ những cú đạp dũng mãnh của những chú trâu khiến cho không gian trở nên mờ ảo tựa như một xứ sở sương mù. Hai đối thủ trâu lao vào nhau với tinh thần quyết thắng. Cuối thì chú trâu của làng A đã chiến thắng, mang lại sự tự hào hân hoan cho dân làng. Lần đầu tiên được xem lễ hội chọi trâu em vô cùng háo hức, bởi sự dũng mãnh trong cách thi đấu của những chú trâu, đó là một cuộc thi đấu vô cùng quyết liệt mang lại nhiều phấn khích cảm xúc cho người.

Kể về lễ hội chọi trâu (mẫu 8)

Mỗi vùng đất đều có một phong tục tập quán riêng. Và các lễ hội cũng vậy, không vùng nào giống vùng nào. Như thế mới tạo nên nét đặc trưng riêng của vùng đó. Tháng Giêng năm ngoái em có dịp được đi Hải Phòng và xem lễ hội chọi trâu. Đây là lần đầu tiên em được chứng kiến cảnh chọi trâu đầy ấn tượng như thế này.

Lễ hội chọi trâu không phải vùng nào cũng có, ở quê em không có lễ hội này. Ở Hải Phòng, lễ hội chọi trâu được diễn ra vào mùa xuân. Vì đây là thời điểm mọi người có thời gian vui chơi, nghỉ ngơi tham gia các lễ hội dành cho mùa xuân.

Ở đây người dân chuẩn bị một cái sân thật to và thật rộng, hai làng sẽ chuẩn bị hai con trâu khỏe nhất mang ra chọi nhau. Khi con trâu nào quỵ xuống trước là thua cuộc và ngược lại.

Hai con trâu được mang ra chọi có màu đen thẫm, làn da bóng nhẫy nhìn rất khỏe khoắn và đầy sức mạnh. Hai đôi mắt long lanh của hai chú trâu cứ nhìn chằm chằm vào nhau.

Hai con trâu bắt đầu tiến gần lại với nhau, chân đạp đạp xuống đất và mũi không ngừng thở. Sừng trâu cong vút lên, khỏe mạnh và hình như chúng đang chuẩn bị tâm thế để bước vào cuộc chiến gay go nhất.

Hai chú trâu cứ thế lao vào nhau, sừng cọ nhau, húc và xô đẩy nhau không phân thắng bại. Xung quanh tiếng hò hét của những người dân khiến cho không khí của lễ hội chọi trâu trở nên náo nhiệt và vui vẻ hơn bao giờ hết.
Hai chú trâu đang hì hục chiến đấu ở trên sân nền cỏ, chân của chúng làm cho những đám bỏ bị bật gốc trơ trọi ở trên mặt đất. Thi thoảng chú trâu kia húc mạnh chú trâu này khiến cho chân của trâu bị lún xuống một hố nông nhưng cũng đủ khiến cho người xem cảm thấy trận chiến đang diễn ra ác liệt.

Chú trâu làng bên vì có sức khỏe dai và mạnh hơn nên đã húc chú trâu làng kia một cái. Nhưng may sao chú trâu kia có sức kháng cự nên bật lại. Cả hai chú vẫn đang khiến người xem thót tim không biết bao nhiêu lần.

Nhưng cuối cùng chú trâu to con hơn của làng bên đã làm ngã khuỵu chú trâu còn lại và kết quả lễ hội chọi trâu đã được công bố. Em rất ấn tượng với lễ hội này ở Hải Phòng.

Kể về lễ hội chọi trâu (mẫu 9)

Ở quê em có một hội lớn lắm. Đó là lễ hội chọi trâu ở Đồ Sơn – Hải phòng, nổi tiếng trên khắp các vùng miền cả nước. Nhân dân ta có câu:”Dù ai buôn đâu bán đâu, mồng chín tháng tám thì về chọi trâu”. Vào ngày hội du khách khắp nơi đổ về xem hội rất đông. Trước khi bắt đầu chọi trâu có một màn múa cờ truyền thống rất đặc sắc. Sau đó các cụ già làng dắt trâu ra thế là bắt đầu một ngày hội chọi trâu. Ông trâu thứ nhất mang số 87. Ông trâu thứ hai là sô 89. Ông trâu số 89 là con trâu của làng em. Hai ông trâu hùng hổ đánh nhau. Sau bao nhiêu trận đấu quyết liệt là những tiếng reo hò của khán giả. Ông trâu số 89 của làng em đã chiến thắng. Ông trâu ấy sẽ mang vinh quang, tự hào và cả sự sung túc cho làng em. Em rất thích hội chọi trâu bởi hội chọi trâu chứng minh sự thịnh vượng của quê hương em.

Kể về lễ hội chọi trâu (mẫu 10)

Lễ hội chọi trâu là một lễ hội rất đặc biết của người Việt Nam. Một trong những nơi có lễ hội chọi trâu nổi tiếng nhất đó chính là Đồ Sơn – Hải Phòng.

Em có dịp được đến đây xem hội cùng với ông nội. Thực sự rất ấn tượng và khó quên. Đây là một lễ hội vô cùng hoành tráng. Lễ hội chọi trâu cũng được chia làm hai phần là phần lễ và phần hội. Trong phần lễ, các trâu chọi đều phải được ra làm lễ, còn sau đó là phần rước nước thành về để thờ thành hoàng làng. Sau khi làm lễ xong, thì trâu chọi chính thức trở thành “ông trâu” có ý nghĩa như một vị thần tâm linh đối với người dân ở đây sẽ phù hộ cho một năm mới tốt lành. Khi phần hội chọi trâu bắt đầu, các trâu chọi được đưa vào vị trí. Trên khán đài, khán giả gieo hò cuồng nhiệt. Người đến xem phần đông hơn cả chính là những du khách thập phương trong cả nước, thậm chí còn có cả khách nước ngoài. Để cho có không khí, ban tổ chức còn cho đội trống, đội kèn và đội cờ xung quanh sân đấu.

Những chú trâu bước ra oai phong, mạnh mẽ và đôi mắt rực lửa. Chúng lao vào nhau và bắt đầu cuộc đấu, tiếng trống dồn dập, bụi tung lên mờ ảo khiến cho trận chiến thêm phần quyết liệt. Trận đấu kết thúc đương nhiên có chú trâu thắng cuộc và chú trâu thua cuộc. Có cả nước mắt và nụ cười của những người chủ. Nhưng theo truyền thống ở đây, dù chú trâu đó có thắng hay thua cuộc thì vẫn sẽ được giết thịt để tế trời đất. Đây là phong tục từ bao đời nay, còn bây giờ, trâu thắng thì dùng để thờ, còn các con trâu thua cuộc sẽ được giết thịt để bán cho khác đến lễ hội.

Lễ hội chọi trâu để lại rất nhiều cảm xúc trong em, khi thì nhiệt huyết, hung hãn, khi thì lắng đọng nhiều cảm xúc. Em nhất định sẽ quay lại để xem lễ hội thêm nhiều lần nữa.

Kể về lễ hội chọi trâu (mẫu 11)

Lễ hội chọi trâu được tổ chức tại Đồ Sơn, Hải Phòng. Có lần thăm quê vào đúng ngày lễ đó, em được bố mẹ cho đi xem hội. Trên sân lúc này là hai chú trâu đã được đánh số. Con nào con nấy rất hung hăng. Khi vừa có hiệu lệnh của trọng tài là lập tức các chú lao vào nhau húc lấy húc để. Không con nào chịu nhường con nào. Sau một hồi đấu đá, trâu mang số báo danh 07 đã thua trâu có số báo danh 11. Tiếp theo đó lại là những cặp trâu khác. Những trận đấu diễn ra rất sôi nổi hấp dẫn trong tiếng hò hét cổ vũ của những người xem.

Kể về lễ hội chọi trâu (mẫu 12)

Mỗi vùng đất đều có một phong tục tập quán riêng. Và các lễ hội cũng vậy, không vùng nào giống vùng nào. Như thế mới tạo nên nét đặc trưng riêng của vùng đó. Tháng Giêng năm ngoái em có dịp được đi Hải Phòng và xem lễ hội chọi trâu. Đây là lần đầu tiên em được chứng kiến cảnh chọi trâu đầy ấn tượng như thế này.

Lễ hội chọi trâu không phải vùng nào cũng có, ở quê em không có lễ hội này. Ở Hải Phòng, lễ hội chọi trâu được diễn ra vào mùa xuân. Vì đây là thời điểm mọi người có thời gian vui chơi, nghỉ ngơi tham gia các lễ hội dành cho mùa xuân.

Ở đây người dân chuẩn bị một cái sân thật to và thật rộng, hai làng sẽ chuẩn bị hai con trâu khỏe nhất mang ra chọi nhau. Khi con trâu nào qụy xuống trước là thua cuộc và ngược lại.

Hai con trâu được mang ra chọi có màu đen thẫm, làn da bóng nhẫy nhìn rất khỏe khoắn và đầy sức mạnh. Hai đôi mắt long lanh của hai chú trâu cứ nhìn chằm chằm vào nhau.

Hai con trâu bắt đầu tiến gần lại với nhau, chân đạp đạp xuống đất và mũi không ngừng thở. Sừng trâu cong vút lên, khỏe mạnh và hình như chúng đang chuẩn bị tâm thế để bước vào cuộc chiến gay go nhất.

Hai chú trâu cứ thế lao vào nhau, sừng cọ nhau, húc và xô đẩy nhau không phân thắng bại. Xung quanh tiếng hò hét của những người dân khiến cho không khí của lễ hội chọi trâu trở nên náo nhiệt và vui vẻ hơn bao giờ hết.

Hai chú trâu đang hì hục chiến đấu ở trên sân nền cỏ, chân của chúng làm cho những đám bỏ bị bật gốc trơ trọi ở trên mặt đất. Thi thoảng chú trâu kia húc mạnh chú trâu này khiến cho chân của trâu bị lún xuống một hố nông nhưng cũng đủ khiến cho người xem cảm thấy trận chiến đang diễn ra ác liệt.

Chú trâu làng bên vì có sức khỏe dai và mạnh hơn nên đã húc chú trâu làng kia một cái. Nhưng may sao chú trâu kia có sức kháng cự nên bật lại. Cả hai chú vẫn đang khiến người xem thót tim không biết bao nhiêu lần.

Nhưng cuối cùng chú trâu to con hơn của làng bên đã làm ngã khuỵu chú trâu còn lại và kết quả lễ hội chọi trâu đã được công bố. Em rất ấn tượng với lễ hội này ở Hải Phòng.

Kể về lễ hội chọi trâu (mẫu 13)

Lễ hội chọi trâu là một lễ hội rất đặc biết của người Việt Nam. Một trong những nơi có lễ hội chọi trâu nổi tiếng nhất đó chính là Đồ Sơn – Hải Phòng. Những chú trâu bước ra oai phong, mạnh mẽ và đôi mắt rực lửa. Chúng lao vào nhau và bắt đầu cuộc đấu, tiếng trống dồn dập, bụi tung lên mờ ảo khiến cho trận chiến thêm phần quyết liệt. Trận đấu kết thúc đương nhiên có chú trâu thắng cuộc và chú trâu thua cuộc. Có cả nước mắt và nụ cười của những người chủ. Nhưng theo truyền thống ở đây, dù chú trâu đó có thắng hay thua cuộc thì vẫn sẽ được giết thịt để tế trời đất. Đây là phong tục từ bao đời nay, còn bây giờ, trâu thắng thì dùng để thờ, còn các con trâu thua cuộc sẽ được giết thịt để bán cho khác đến lễ hội. Lễ hội chọi trâu để lại rất nhiều cảm xúc trong em, khi thì nhiệt huyết, hung hãn, khi thì lắng đọng nhiều cảm xúc. Em nhất định sẽ quay lại để xem lễ hội thêm nhiều lần nữa.

Kể về lễ hội chọi trâu (mẫu 14)

Ở quê em có một hội lớn lắm. Đó là lễ hội chọi trâu ở Đồ Sơn - Hải phòng, nổi tiếng trên khắp các vùng miền cả nước. Nhân dân ta có câu:”Dù ai buôn đâu bán đâu, mồng chín tháng tám thì về chọi trâu”. Vào ngày hội du khách các nơi đổ về xem hội rất đông. Trước khi bắt đầu chọi trâu có một màn múa cờ truyền thống rất đặc sắc. Sau đó các cụ già làng dắt trâu ra thế là bắt đầu một ngày hội chọi trâu. Con trâu thứ nhất là số 87, con trâu thứ hai là số 89. Con trâu số 89 là con trâu của làng em. Hai con trâu hùng hổ đánh nhau. Sau bao nhiêu trận đấu quyết liệt là những tiếng reo hò của khán giả. Ông trâu số 89 của làng em đã chiến thắng. Ông trâu ấy sẽ mang vinh quang, tự hào và cả sự sung túc cho làng em.

Em rất thích hội chọi trâu bởi hội chọi trâu chứng minh sự thịnh vượng của quê hương em.

Kể về lễ hội chọi trâu (mẫu 15)

Lễ hội chọi trâu là một lễ hội rất đặc biết của người Việt Nam. Một trong những nơi có lễ hội chọi trâu nổi tiếng nhất đó chính là Đồ Sơn – Hải Phòng.

Em có dịp được đến đây xem hội cùng với ông nội. Thực sự rất ấn tượng và khó quên. Đây là một lễ hội vô cùng hoành tráng. Lễ hội chọi trâu cũng được chia làm hai phần là phần lễ và phần hội. Trong phần lễ, các trâu chọi đều phải được ra làm lễ, còn sau đó là phần rước nước thành về để thờ thành hoàng làng. Sau khi làm lễ xong, thì trâu chọi chính thức trở thành “ông trâu” có ý nghĩa như một vị thần tâm linh đối với người dân ở đây sẽ phù hộ cho một năm mới tốt lành. Khi phần hội chọi trâu bắt đầu, các trâu chọi được đưa vào vị trí. Trên khán đài, khán giả gieo hò cuống nhiệt. Người đến xem phần đông hơn cả chính là những du khách thập phương trong cả nước, thậm chí còn có cả khách nước ngoài. Để cho có không khí,ban tổ chức còn cho đội trống, đội kèn và đội cờ xung quanh sân đấu.

Những chú trâu bước ra oai phong, mạnh mẽ và đôi mắt rực lửa. Chúng lao vào nhau và bắt đầu cuộc đấu, tiếng trống dồn dập, bụi tung lên mờ ảo khiến cho trận chiến thêm phần quyết liệt. Trận đấu kết thúc đương nhiên có chú trâu thắng cuộc và chú trâu thua cuộc. Có cả nước mắt và nụ cười của những người chủ. Nhưng theo truyền thống ở đây, dù chú trâu đó có thắng hay thua cuộc thì vẫn sẽ được giết thịt để tế trời đất. Đây là phong tục từ bao đời nay, còn bây giờ, trâu thắng thì dùng để thờ, còn các con trâu thua cuộc sẽ được giết thịt để bán cho khác đến lễ hội.

Lễ hội chọi trâu để lại rất nhiều cảm xúc trong em, khi thì nhiệt huyết, hung hãn, khi thì lắng đọng nhiều cảm xúc. Em nhất định sẽ quay lại để xem lễ hội thêm nhiều lần nữa.

Kể về lễ hội chọi trâu (mẫu 16)

Cứ mùa xuân hằng năm, làng em lại tổ chức lễ hội chọi trâu.

Từ trước đó, trong làng sẽ chọn ra hai chú trâu đực to nhất, khỏe mạnh nhất để tham gia thi đấu. Đến ngày, tại bãi đất trống đầu làng, trận đấu diễn ra dưới sự mong chờ của dân làng. Một vòng tròn lớn được rào lại bởi những thanh tre được dựng lên, người dân sẽ đứng xung quanh đó. Từ hai phía cửa, hai chú trâu lăm le nhìn chằm chằm vào nhau, mũi thở phì phò, chân liên tục cào đất. Ngay khi tay người cầm dây thả ra, hai chú trâu liền lao nhanh về phía nhau. Chúng húc đầu vào nhau, xô vai vào nhau, nhảy chồm lên người nhau. Sau một hồi dằng co, chúng quyết định đọ sức bằng cách húc sức vào đối phương và ra sức quật ngã. Cuối cùng, sau bao vất vả và đổ máu, chiến thắng sát sao đã thuộc về chú trâu có một góc sừng bị mẻ.

Trận đấu vừa hấp dẫn lại gay cấn, đã khiến cho người xem vô cùng mãn nhãn. Sau trận đấu, hai chú trâu đều được đưa về nhà nghỉ ngơi, chăm sóc chứ không bị giết mổ. Sự thay đổi này khiến cho lễ hội trở nên thêm phần ý nghĩa hơn.

Kể về lễ hội chọi trâu (mẫu 17)

Mỗi vùng đất đều có một phong tục tập quán riêng. Và các lễ hội cũng vậy, không vùng nào giống vùng nào. Như thế mới tạo nên nét đặc trưng riêng của vùng đó. Tháng Giêng năm ngoái em có dịp được đi Hải Phòng và xem lễ hội chọi trâu. Đây là lần đầu tiên em được chứng kiến cảnh chọi trâu đầy ấn tượng như thế này.

Lễ hội chọi trâu không phải vùng nào cũng có, ở quê em không có lễ hội này. Ở Hải Phòng, lễ hội chọi trâu được diễn ra vào mùa xuân. Vì đây là thời điểm mọi người có thời gian vui chơi, nghỉ ngơi tham gia các lễ hội dành cho mùa xuân.

Ở đây người dân chuẩn bị một cái sân thật to và thật rộng, hai làng sẽ chuẩn bị hai con trâu khỏe nhất mang ra chọi nhau. Khi con trâu nào qụy xuống trước là thua cuộc và ngược lại.

Hai con trâu được mang ra chọi có màu đen thẫm, làn da bóng nhẫy nhìn rất khỏe khoắn và đầy sức mạnh. Hai đôi mắt long lanh của hai chú trâu cứ nhìn chằm chằm vào nhau.

Hai con trâu bắt đầu tiến gần lại với nhau, chân đạp đạp xuống đất và mũi không ngừng thở. Sừng trâu cong vút lên, khỏe mạnh và hình như chúng đang chuẩn bị tâm thế để bước vào cuộc chiến gay go nhất.

Hai chú trâu cứ thế lao vào nhau, sừng cọ nhau, húc và xô đẩy nhau không phân thắng bại. Xung quanh tiếng hò hét của những người dân khiến cho không khí của lễ hội chọi trâu trở nên náo nhiệt và vui vẻ hơn bao giờ hết.

Hai chú trâu đang hì hục chiến đấu ở trên sân nền cỏ, chân của chúng làm cho những đám bỏ bị bật gốc trơ trọi ở trên mặt đất. Thi thoảng chú trâu kia húc mạnh chú trâu này khiến cho chân của trâu bị lún xuống một hố nông nhưng cũng đủ khiến cho người xem cảm thấy trận chiến đang diễn ra ác liệt.

Chú trâu làng bên vì có sức khỏe dai và mạnh hơn nên đã húc chú trâu làng kia một cái. Nhưng may sao chú trâu kia có sức kháng cự nên bật lại. Cả hai chú vẫn đang khiến người xem thót tim không biết bao nhiêu lần.

Nhưng cuối cùng chú trâu to con hơn của làng bên đã làm ngã khuỵu chú trâu còn lại và kết quả lễ hội chọi trâu đã được công bố. Em rất ấn tượng với lễ hội này ở Hải Phòng.

Kể về lễ hội chọi trâu (mẫu 18)

"Dù ai buôn đâu, bán đâu

Mồng chín tháng tám chọi trâu thì về

Dù ai bận rộn trăm bề

Mồng chín tháng tám nhớ về chọi trâu".

Đó là những câu thơ lưu truyền về lễ hội chọi trâu nổi tiếng tại Đồ Sơn, Hải Phòng. Hải Phòng được biết đến không chỉ với những di tích và danh lam thắng cảnh nổi tiếng mà còn được biết đến với những lễ hội đặc biệt mang tính chất vùng miền đặc trưng. Lễ hội chọi trâu tại Đồ Sơn, Hải Phòng được biết đến là lễ hội lớn nhất của thành phố hoa phượng đỏ.

Truyền thuyết bắt nguồn lễ hội chọi trâu tại Đồ Sơn có rất nhiều. Một số truyền thuyết như thần tích Tước Điểm Đại Vương, Huyền tích Bà Đế, thần tích cá kình... Mỗi câu chuyện lại có một ý nghĩa riêng và được lưu truyền với nhiều dị bản.

Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn được coi là lễ hội truyền thống của người dân Hải Phòng và được diễn ra vào 9/8 âm lịch hằng năm. Mục đích của lễ hội này chính là cầu thịnh vượng cũng như hạnh phúc, may mắn cho những người dân tại địa phương. Đây không chỉ được xem như một nét văn hóa mà còn trở thành một tín ngưỡng tâm linh đối với người dân nơi đây. Lễ hội cũng thể hiện sự mạnh mẽ, quyết liệt, táo bạo, hào hùng tượng trưng cho con người của thành phố này.

Việc chuẩn bị cho lễ hội vô cùng kĩ lưỡng. Ròng rã nhiều tháng trước đó, mọi người đã phải lên kế hoạch và chuẩn bị mọi thứ sao cho chu toàn tất cả. Đặc biệt là việc chọn trâu để đấu, để thi. Đây được coi là một tập tục quan trọng bậc nhất của lễ hội. Vì thế, việc chọn trâu đấu phải thật công phu. Trâu phải có những đặc tính vượt trội, có những ưu điểm hơn so với trâu thường. Lễ hội chọi trâu có hai phần bao gồm phần lễ và phần hội. Phần lễ cũng bao gồm có tục rước tế được thực hiện bởi những vị cao niên trong làng. Lễ thần xong, linh vật được coi trọng nhất của lễ hội chính là "Ông trâu". Theo tương truyền, nhà nào có trâu được tế thần là vô cùng vinh dự và tự hào. Phần hội diễn ra vô cùng sôi nổi và nhiều hoạt động thú vị. Ban đầu là những điệu múa, hát nhạc nhẹ nhàng để khai hội. Sau đó, đúng 8 giờ sáng, những tiếng trống chiêng vang dội để thúc giục các "ông trâu" đấu vào trận. Sau khi nghe hiệu lệnh, người dắt trâu sẽ đưa trâu vào sân. Hai con trâu sẽ di chuyển gần lại nhau sau khi nghe hiệu lệnh. Tiếp theo là hiệu lệnh để những người dắt trâu rút dây mũi, hai trâu liền lao vào nhau và trận đấu được bắt đầu. Trận đấu diễn ra vô cùng ác liệt, có những đôi trâu đấu một hồi, trong một thời gian dài, không bên nào chịu thua bên nào, bất phân thắng bại khiến người xem vô cùng hưng phấn. Sau khi đã xếp thứ hạng từ cao đến thấp, theo tục lệ, cứ trâu làng nào giành chiến thắng thì năm ấy cả làng sẽ có nhiều điều may mắn, hạnh phúc, mùa màng, công việc đủ đầy, gặp nhiều thành công. Sau đó, khi đã phân thắng bại, dù trâu thắng hay thua đều được mang đi mổ thịt để tế lễ trời đất, cầu cho mùa màng bội thu, nhà nhà no đủ. Người ta cũng luôn tin rằng khi được ăn thịt trâu trong những dịp lễ hội sẽ thật sự vinh dự, gặp nhiều hạnh phúc, may mắn.

Với những nét đặc sắc trong văn hóa cũng như tín ngưỡng tâm linh, lễ hội chọi trâu ở Đồ Sơn đã, đang và sẽ là điểm đến của rất nhiều du khách trong và ngoài nước. Đến đây, mọi người được hòa chung không khí lễ hội náo nhiệt và cũng được chứng kiến những màn chọi trâu đặc sắc như một trận đấu thực sự. Đây được coi như một lễ hội đặc trưng văn hóa của vùng miền, vùng đất Hải Phòng, tạo nên một dấu ấn đậm nét đối với du khách, bạn bè khi đến nơi đây. Chính vì thế, không phải ngẫu nhiên mà lễ hội chọi trâu ở Đồ Sơn, Hải Phòng lại được Nhà nước công nhận là một trong 15 lễ hội lớn nhất của cả nước Việt Nam.

Kể về lễ hội chọi trâu (mẫu 19)

Ở quê em có một hội lớn lắm. Đó là lễ hội chọi trâu ở Đồ Sơn – Hải phòng, nổi tiếng trên khắp các vùng miền cả nước. Nhân dân ta có câu:”Dù ai buốn đâu bán đâu, mồng chín tháng tám thiìvề chọi trâu”. Vào ngày hội du khách kahứp nơi đổ về xem hội rất đông. Trước khi bắt đầu chọi trâu có một màn múa cờ truyền thống rất đặc sắc. Sau đó các cụ già làng dắt trâu ra thế là bắt đầu một ngày hội chọi trâu. COn trâu thứ nhất là sô 87. con trâu thứ hai là sô 89. Con trâu số 89 là con trâu của làng em. Hai con trâu hùng hổ đánh nhau. Sau bao nhiêu trận đấu quyết liệt là những tiếng reo hò của khán giả. Ông trâu số 89 của làng em đã chiến thắng. Ông trâu ấy sẽ mang vinh quang, tự hào và cả sự sung túc cho làng em.
 
Em rất thích hội chọi trâu bởi hội chọi trâu chứng minh sự thịnh vượng của quê hương em.
 
Kể về lễ hội chọi trâu (mẫu 20)
Lễ hội chọi trâu được tổ chức tại Đồ Sơn, Hải Phòng. Có lần thăm quê vào đúng ngày lễ đó, em được bố mẹ cho đi xem hội. Trên sân lúc này là hai chú trâu đã được đánh số. Con nào con nấy rất hung hăng. Khi vừa có hiệu lệnh của trọng tài là lập tức các chú lao vào nhau húc lấy húc để. Không con nào chịu nhường con nào. Sau một hồi đấu đá, trâu mang số báo danh 07 đã thua trâu có số báo danh 11. Tiếp theo đó lại là những cặp trâu khác. Những trận đấu diễn ra rất sôi nổi hấp dẫn trong tiếng hò hét cổ vũ của những người xem.
 
Kể về lễ hội chọi trâu (mẫu 21)
 

Cứ mùa xuân hằng năm, làng em lại tổ chức lễ hội chọi trâu.

Từ trước đó, trong làng sẽ chọn ra hai chú trâu đực to nhất, khỏe mạnh nhất để tham gia thi đấu. Đến ngày, tại bãi đất trống đầu làng, trận đấu diễn ra dưới sự mong chờ của dân làng. Một vòng tròn lớn được rào lại bởi những thanh tre được dựng lên, người dân sẽ đứng xung quanh đó. Từ hai phía cửa, hai chú trâu lăm le nhìn chằm chằm vào nhau, mũi thở phì phò, chân liên tục cào đất. Ngay khi tay người cầm dây thả ra, hai chú trâu liền lao nhanh về phía nhau. Chúng húc đầu vào nhau, xô vai vào nhau, nhảy chồm lên người nhau. Sau một hồi dằng co, chúng quyết định đọ sức bằng cách húc sức vào đối phương và ra sức quật ngã. Cuối cùng, sau bao vất vả và đổ máu, chiến thắng sát sao đã thuộc về chú trâu có một góc sừng bị mẻ.

Trận đấu vừa hấp dẫn lại gay cấn, đã khiến cho người xem vô cùng mãn nhãn. Sau trận đấu, hai chú trâu đều được đưa về nhà nghỉ ngơi, chăm sóc chứ không bị giết mổ. Sự thay đổi này khiến cho lễ hội trở nên thêm phần ý nghĩa hơn.

Kể về lễ hội chọi trâu (mẫu 22)

Lễ hội chọi trâu là một lễ hội rất đặc biết của người Việt Nam. Một trong những nơi có lễ hội chọi trâu nổi tiếng nhất đó chính là Đồ Sơn – Hải Phòng.

Em có dịp được đến đây xem hội cùng với ông nội. Thực sự rất ấn tượng và khó quên. Đây là một lễ hội vô cùng hoành tráng. Lễ hội chọi trâu cũng được chia làm hai phần là phần lễ và phần hội. Trong phần lễ, các trâu chọi đều phải được ra làm lễ, còn sau đó là phần rước nước thành về để thờ thành hoàng làng. Sau khi làm lễ xong, thì trâu chọi chính thức trở thành “ông trâu” có ý nghĩa như một vị thần tâm linh đối với người dân ở đây sẽ phù hộ cho một năm mới tốt lành. Khi phần hội chọi trâu bắt đầu, các trâu chọi được đưa vào vị trí. Trên khán đài, khán giả gieo hò cuồng nhiệt. Người đến xem phần đông hơn cả chính là những du khách thập phương trong cả nước, thậm chí còn có cả khách nước ngoài. Để cho có không khí, ban tổ chức còn cho đội trống, đội kèn và đội cờ xung quanh sân đấu.

Những chú trâu bước ra oai phong, mạnh mẽ và đôi mắt rực lửa. Chúng lao vào nhau và bắt đầu cuộc đấu, tiếng trống dồn dập, bụi tung lên mờ ảo khiến cho trận chiến thêm phần quyết liệt. Trận đấu kết thúc đương nhiên có chú trâu thắng cuộc và chú trâu thua cuộc. Có cả nước mắt và nụ cười của những người chủ. Nhưng theo truyền thống ở đây, dù chú trâu đó có thắng hay thua cuộc thì vẫn sẽ được giết thịt để tế trời đất. Đây là phong tục từ bao đời nay, còn bây giờ, trâu thắng thì dùng để thờ, còn các con trâu thua cuộc sẽ được giết thịt để bán cho khác đến lễ hội.

Lễ hội chọi trâu để lại rất nhiều cảm xúc trong em, khi thì nhiệt huyết, hung hãn, khi thì lắng đọng nhiều cảm xúc. Em nhất định sẽ quay lại để xem lễ hội thêm nhiều lần nữa.

Kể về lễ hội chọi trâu (mẫu 23)

Ở mỗi quê hương đều có một phong tục riêng của mình, quê hương em cũng vậy, mỗi vùng đất trên quê hương em đều có những phong tục tập quán riêng với những lễ hội của riêng mình. Năm ngoái khi tết xong em có được cùng gia đình đi chơi ở nhà chú em ở Hải Phòng ở đây lần đầu tiên em được xem lễ hội Chọi Trâu ấn tượng để lại trong lòng em những kỉ niệm vô cùng sâu sắc.

Lễ hội Chọi Trâu thường chỉ diễn ra vào tháng giêng ở Đồ Sơn- Hải Phòng, không phải quê hương nào cũng có phong tục tập quán này. Đây là một lễ hội để chào đón mùa xuân. Khi tổ chức lễ hội người ta phải chuẩn bị một chiếc sân lớn.

Mỗi đội sẽ mang một con trâu của mình ra để thi đấu. Những con trâu khỏe mạnh ra đen bóng nhẫy, thể hiện sự rắn rỏi chắc khỏe của mình. Hai con mắt chúng đều đỏ long lên thể hiện cho những nét dũng khí, tinh thần hiếu chiến của mình.

Hai con trâu tiến về phía khán đài rồi chân của chúng đạp xuống đất giống như lấy đà rồi chúng lao vào nhau vô cùng dũng mãnh. Hai sừng chúng chĩa về phía nhau, tiếng hò reo cổ vũ khiến cho không khí vô cùng náo động, không khí lễ hội vui vẻ.

Chú trâu ở làng chú em khỏe hơn nên đã giành chiến thắng khiến cả làng em vô cùng vui vẻ, phấn khích vô cùng. Em rất ấn tượng về lễ hội chọi trâu ở Hải Phòng đó lần đầu tiên em được xem một lễ hội ấn tượng như vậy.

Kể về lễ hội chọi trâu (mẫu 24)

Trên đất nước ta mỗi năm khi Tết đến Xuân về ở vùng Đồ Sơn- Hải Phòng của nước ta lại diễn ra lễ hội Chọi Trâu vô cùng ấn tượng. Đó là nét đặc sắc của vùng biển Hải Phòng làm nên một nét văn hóa vùng miền khác nhau.

Em may mắn được đến Đồ Sơn chơi đúng dịp mà lễ hội Chọi Trâu diễn ra. Đó thật sự là một kỉ niệm ấn tượng khó phai. Đây là một lễ hội khá lớn được đầu tư công phu, vô cùng lớn. Lễ hội Chọi Trâu được chia thành phần lễ giếng và phần hội, Trong phần lễ là những nghi thức cúng giỗ dâng hương, rước kiệu tới miếu thành hoàng làng, nghi thức này được diễn ra vô cùng  long trọng. Thể hiện sự trang nghiêm, cung kính cầu mong các đấng linh thiêng phù hộ cho người dân có một vụ mùa bội thu, làm ăn nhiều may mắn.

Sau khi phần lễ diễn ra là tới phần hội. Trong phần hội có phần nghi thức tổ chức lễ hội "Ông trâu" nhưng ông trâu to khỏe với làn da căng mịn, bóng mượt vô cùng khỏe mạnh rắn chắc, được các đội đưa ra để bắt đầu thi chọi trâu. Trên khán đài người xem vô cùng háo hức cổ vũ hò reo náo nhiệt, thể hiện sự phấn khích của mình.

Người đến xem lễ hội chọi trâu có những người ở trong khu vực địa phương, có nhiều người là khách du lịch từ khắp nơi trên mọi miền Tổ quốc về đây để cùng xem lễ hội. Tiếng kèn, tiếng trống được vang lên vô cùng náo nức làm cho không khí lễ hội trở nên vô cùng  tưng bừng.

Hai chú trâu được hai đội đưa vào sân, tiếng trống kêu vang, bụi đất từ những cú đạp dũng mãnh của những chú trâu khiến cho không gian trở nên mờ ảo tựa như một xứ sở sương mù. Hai đối thủ trâu lao vào nhau với tinh thần quyết thắng. Cuối thì chú trâu của làng A đã chiến thắng, mang lại sự tự hào hân hoan cho dân làng. Lần đầu tiên được xem lễ hội chọi trâu em vô cùng háo hức, bởi sự dũng mãnh trong cách thi đấu của những chú trâu, đó là một cuộc thi đấu vô cùng quyết liệt mang lại nhiều phấn khích cảm xúc cho người.

Kể về lễ hội chọi trâu (mẫu 25)

Lễ hội chọi trâu là một lễ hội rất đặc biết của người Việt Nam. Một trong những nơi có lễ hội chọi trâu nổi tiếng nhất đó chính là Đồ Sơn – Hải Phòng.

Em có dịp được đến đây xem hội cùng với ông nội. Thực sự rất ấn tượng và khó quên. Đây là một lễ hội vô cùng hoành tráng. Lễ hội chọi trâu cũng được chia làm hai phần là phần lễ và phần hội. Trong phần lễ, các trâu chọi đều phải được ra làm lễ, còn sau đó là phần rước nước thành về để thờ thành hoàng làng. Sau khi làm lễ xong, thì trâu chọi chính thức trở thành “ông trâu” có ý nghĩa như một vị thần tâm linh đối với người dân ở đây sẽ phù hộ cho một năm mới tốt lành. Khi phần hội chọi trâu bắt đầu, các trâu chọi được đưa vào vị trí. Trên khán đài, khán giả gieo hò cuồng nhiệt. Người đến xem phần đông hơn cả chính là những du khách thập phương trong cả nước, thậm chí còn có cả khách nước ngoài. Để cho có không khí, ban tổ chức còn cho đội trống, đội kèn và đội cờ xung quanh sân đấu.

Những chú trâu bước ra oai phong, mạnh mẽ và đôi mắt rực lửa. Chúng lao vào nhau và bắt đầu cuộc đấu, tiếng trống dồn dập, bụi tung lên mờ ảo khiến cho trận chiến thêm phần quyết liệt. Trận đấu kết thúc đương nhiên có chú trâu thắng cuộc và chú trâu thua cuộc. Có cả nước mắt và nụ cười của những người chủ. Nhưng theo truyền thống ở đây, dù chú trâu đó có thắng hay thua cuộc thì vẫn sẽ được giết thịt để tế trời đất. Đây là phong tục từ bao đời nay, còn bây giờ, trâu thắng thì dùng để thờ, còn các con trâu thua cuộc sẽ được giết thịt để bán cho khác đến lễ hội.

Lễ hội chọi trâu để lại rất nhiều cảm xúc trong em, khi thì nhiệt huyết, hung hãn, khi thì lắng đọng nhiều cảm xúc. Em nhất định sẽ quay lại để xem lễ hội thêm nhiều lần nữa.

Kể về lễ hội chọi trâu (mẫu 26)

Việt Nam là đất nước có nền văn hóa hơn bốn nghìn năm, với sự phong phú và đa dạng của các thể loại văn hóa, phong tục tập quán truyền thống, đặc biệt là các lễ hội dân gian. Nhưng ở mỗi địa phương, vùng miền lại có những loại hình lễ hội được tổ chức quanh năm, mang nhiều nét độc đáo thể hiện tín ngưỡng và ý nghĩa độc đáo. Một trong những lễ hội đáng chú ý là lễ hội chọi trâu Đồ Sơn.

Không rõ lễ hội chọi trâu Đồ Sơn bắt đầu từ khi nào, chỉ biết rằng đây là phong tục tập quán lâu đời của ngư dân vùng biển Đồ Sơn, tỉnh Hải Phòng, được gìn giữ và phát triển. cho đến ngày nay. Lễ hội diễn ra vào ngày 9/8 âm lịch hàng năm, thu hút sự tham gia của hàng nghìn du khách thập phương và được coi là một trong những hoạt động văn hóa quan trọng nhất của người dân nơi đây. Năm 2013, xét về những giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc, tiêu biểu, lễ hội chọi trâu Đồ Sơn đã vinh dự được xếp hạng là một trong những Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.

Về nguồn gốc của lễ hội này trong dân gian lưu truyền lại khá nhiều truyền thuyết, truyền thuyết khác nhau. Trong đó nổi tiếng nhất là câu chuyện cổ tích “Tộc Diêm Đại Vương” – vị Thủy thần cai quản vùng biển Đồ Sơn, tương truyền rằng vào khoảng thế kỷ 19, có một người dân đi ngang qua đền thờ vị thần này và chết. Tình chứng kiến ​​cảnh hai con trâu húc nhau nhưng nghe tiếng động, liền lao xuống biển. Tương truyền, hai con trâu này là vật cưỡi dưới thần nước này nên cứ đến ngày 9/9 âm lịch hàng năm, người dân nơi đây lại tổ chức lễ chọi trâu để tế thần, nhằm chọn ra trâu chọi. mạnh nhất để tham gia hiến tế cho các vị thần. Cũng có một câu chuyện khác kể về một cô thôn nữ được vua Thủy Tề gả cho, bãi biển năm nào rước nàng đi qua, tôm cá tụ về nhiều vô kể. Vì vậy, để đảm bảo tính công bằng, người dân đã tổ chức lễ chọi trâu. Làng nào có trâu thắng cuộc thì được đánh bắt cá ở vùng biển đó trong vòng một năm. Cũng có truyền thuyết cho rằng, sở dĩ ở đây có lễ hội chọi trâu là để dẹp yên biển cả, hàng năm người dân tổ chức chọi trâu, sau đó đem con trâu thắng cuộc làm vật tế để cầu cho dân làng ra khơi. . bị ăn thịt bởi orcas …

Ý nghĩa chính của lễ hội chọi trâu Đồ Sơn là ghi nhớ công ơn của các vị thủy thần, cầu cho nghề chài lưới thuận lợi, mưa thuận gió hòa, tôm cá đầy ắp, thể hiện tình đoàn kết. tương trợ giữa các làng. Bộc lộ những nét đẹp trong sinh hoạt cộng đồng của người dân miền biển, có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa văn hóa nông nghiệp vùng đồng bằng và văn hóa cư dân miền biển, khi sử dụng chọi trâu – vốn được coi là vật gia truyền của người nông dân để làm vật tế lễ, nghi lễ thành thủy thần, tạo thành một phong tục văn hóa vô cùng độc đáo.

Công tác chuẩn bị cho lễ hội chọi trâu hàng năm cũng khá kỳ công, những chú trâu chọi được người dân chọn lọc trước một năm từ những vùng đất nổi tiếng có giống trâu đẹp, khỏe để mang về nuôi dưỡng, chăm sóc, huấn luyện quanh năm. một năm. Những con trâu chọi đạt tiêu chuẩn là những con trâu đực to khỏe, da dẻ hồng hào, lông móc câu, ngực nở, dày và rộng, lưng rộng và nhọn, sừng bên phải đen bóng, trên đầu có lông cứng, giữa hai sừng có. hai sừng. xoáy tròn, mắt đen, đỏ trong,… Nhìn chung, để chọn được một con trâu tốt, đòi hỏi người xem phải có kinh nghiệm, sự kiên nhẫn và phải dành nhiều thời gian tìm trâu để chăm sóc. Có thể nói, công đoạn chuẩn bị trâu chọi là một công việc kỳ công, vất vả và cũng là công việc rất quan trọng, mang tính quyết định trong lễ hội chọi trâu. Không cần chuẩn bị nhiều về đấu trường hay sân chọi trâu, chỉ cần chuẩn bị một khu đất rộng chừng 800m2, có hào nước bên ngoài, xung quanh bố trí khán đài và chỗ ngồi cho khán giả. chọi trâu cũng được.

Cũng như nhiều lễ hội truyền thống khác, lễ hội chọi trâu Đồ Sơn được chia thành hai phần là phần lễ và phần hội, nhưng điểm khác biệt là hai phần này được tổ chức đan xen, không phân định rạch ròi. Cũng như nhiều lễ hội khác. Lễ bắt đầu vào ngày đầu tháng khi các bậc cao niên có vai trò quan trọng trong làng tiến hành lễ tế thần Nước tại đình tổng, sau đó là lễ rước nước, bình nước thần sẽ được rước về. đình của mỗi cá nhân. làng quê. Tiếp theo, để chuẩn bị cho lễ hội chọi trâu, những gia đình có trâu chọi phải đưa trâu đến tế Thành Hoàng, sau khi làm lễ xong, trâu được kính cẩn gọi là “Ông trâu”. Ngày 9/8 âm lịch, lễ hội chọi trâu chính thức diễn ra. Sau khi xin phép Thành Hoàng cho trâu chọi, các “ông trâu” được lễ rước long trọng với lọng, kiệu, cờ ngũ sắc, cồng chiêng. , long đình, … Người rước lễ ăn mặc lịch sự với áo dài truyền thống và khăn choàng, người khiêng kiệu, ô … mặc trang phục với hai màu vàng đỏ chủ đạo, theo kiểu may truyền thống. , người nói mặc áo lương đen, quần trắng, đầu đội khăn xếp, thắt lưng đỏ. Đoàn rước náo nhiệt và trang nghiêm với tiếng nhạc bát ngát, cờ bay phấp phới trong tiếng reo hò, cổ vũ của khán giả, không khí náo nhiệt hẳn lên. Khi trâu được dắt vào đấu trường, đứng đúng vị trí, trống và loa đồng loạt vang lên, khích lệ tinh thần mạnh mẽ, kết hợp với nghi lễ múa cờ do 24 nam thanh niên các thôn biểu diễn. lựa chọn, để tăng thêm tinh thần và mở màn cho lễ hội chọi trâu. Kết thúc màn múa cờ, các trâu được dẫn ra vị trí cách nhau 20m, chủ trâu nhanh chóng rút người giữ trâu hay còn gọi là “thẹo” để trâu tự do lao vào húc nhau trong tiếng hò reo. và cổ vũ từ bên ngoài. Sau khi xung trận, “trâu” thắng cuộc được đưa về đình Tổng theo nghi lễ trọng thể, đến ngày 10/8, tất cả các trâu tham gia cuộc thi sẽ bị giết thịt để tế thần và khao quân. làng, nhằm chia lộc để mỗi người được hưởng phúc từ thần nước, mong cuộc sống tốt đẹp hơn. Lễ hội kéo dài đến hết ngày 16/8 âm lịch thì kết thúc bằng lễ “hóa thần” và giải hạn, chính thức khép lại một lễ hội quan trọng trong năm, mọi người trở lại cuộc sống bình thường.

Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn là một trong những lễ hội đặc sắc, có ý nghĩa văn hóa lớn, thể hiện nét đẹp phong tục tập quán truyền thống của người dân miền biển trong đời sống lao động, sản xuất, cũng như mối quan hệ hài hòa giữa con người và thiên nhiên. Tuy nhiên, bên cạnh nét đẹp và giá trị truyền thống đáng trân trọng, việc đảm bảo an toàn cho các cuộc chọi trâu cũng cần được quan tâm và có những chế tài nghiêm khắc để tránh những tai nạn đáng tiếc xảy ra. làm mất đi ý nghĩa tốt đẹp của lễ hội này.

Kể về lễ hội chọi trâu (mẫu 27)

Lễ hội chọi trâu được tổ chức tại Đồ Sơn, Hải Phòng. Có lần thăm quê vào đúng ngày lễ đó, em được bố mẹ cho đi xem hội. Trên sân lúc này là hai chú trâu đã được đánh số. Con nào con nấy rất hung hăng. Khi vừa có hiệu lệnh của trọng tài là lập tức các chú lao vào nhau húc lấy húc để. Không con nào chịu nhường con nào. Sau một hồi đấu đá, trâu mang số báo danh 07 đã thua trâu có số báo danh 11. Tiếp theo đó lại là những cặp trâu khác. Những trận đấu diễn ra rất sôi nổi hấp dẫn trong tiếng hò hét cổ vũ của những người xem.

Kể về lễ hội chọi trâu (mẫu 28)

Hội chọi trâu ở Đồ Sơn (thành phố Hải Phòng) thường diễn ra vào mùa xuân. Lễ hội được đông đảo các lãng xã quanh vùng tham quan rất hào hứng. Đúng ngày lễ hội, người từ khắp các ngả kéo về xem chật cứng sân vận động Đồ Sơn. Hoạt động nổi bật của lễ hội là tiết mục chọi trâu. Sau khi thi đấu ở vòng loại, hai chú trâu thắng cuộc sẽ thi đấu tranh giải Nhất. Đôi trâu to khoẻ húc đầu vào nhau, đôi sừng "cánh ná" ghì chặt đối phương, không con nào chịu lũi. Hàng nghìn cặp mắt trên khán đài hồi hộp theo dõi, chờ mong một con chiến thắng trong cuộc đọ tài.

Kể về lễ hội chọi trâu (mẫu 29)

Trên đất nước ta mỗi năm khi Tết đến Xuân về ở vùng Đồ Sơn- Hải Phòng của nước ta lại diễn ra Lễ hội Chọi trâu Đồ Sơn vô cùng ấn tượng. Đó là nét đặc sắc của vùng biển Hải Phòng làm nên một nét văn hóa vùng miền khác nhau.

Em may mắn được đến Đồ Sơn chơi đúng dịp mà lễ hội Chọi Trâu diễn ra. Đó thật sự là một kỉ niệm ấn tượng khó phai. Đây là một lễ hội khá lớn được đầu tư công phu, vô cùng lớn. Lễ hội Chọi Trâu được chia thành phần lễ giếng và phần hội, Trong phần lễ là những nghi thức cúng giỗ dâng hương, rước kiệu tới miếu thành hoàng làng, nghi thức này được diễn ra vô cùng long trọng. Thể hiện sự trang nghiêm, cung kính cầu mong các đấng linh thiêng phù hộ cho người dân có một vụ mùa bội thu, làm ăn nhiều may mắn.

Sau khi phần lễ diễn ra là tới phần hội. Trong phần hội có phần nghi thức tổ chức lễ hội "Ông trâu" nhưng ông trâu to khỏe với làn da căng mịn, bóng mượt vô cùng khỏe mạnh rắn chắc, được các đội đưa ra để bắt đầu thi chọi trâu. Trên khán đài người xem vô cùng háo hức cổ vũ hò reo náo nhiệt, thể hiện sự phấn khích của mình. Người đến xem lễ hội chọi trâu có những người ở trong khu vực địa phương, có nhiều người là khách du lịch từ khắp nơi trên mọi miền Tổ quốc về đây để cùng xem lễ hội. Tiếng kèn, tiếng trống được vang lên vô cùng náo nức làm cho không khí lễ hội trở nên vô cùng tưng bừng.

Hai chú trâu được hai đội đưa vào sân, tiếng trống kêu vang, bụi đất từ những cú đạp dũng mãnh của những chú trâu khiến cho không gian trở nên mờ ảo tựa như một xứ sở sương mù. Hai đối thủ trâu lao vào nhau với tinh thần quyết thắng. Cuối thì chú trâu của làng A đã chiến thắng, mang lại sự tự hào hân hoan cho dân làng. Lần đầu tiên được xem lễ hội chọi trâu em vô cùng háo hức, bởi sự dũng mãnh trong cách thi đấu của những chú trâu, đó là một cuộc thi đấu vô cùng quyết liệt mang lại nhiều phấn khích cảm xúc cho người.

Kể về lễ hội chọi trâu (mẫu 30)

Cứ mùa xuân hằng năm, làng em lại tổ chức lễ hội chọi trâu.

Từ trước đó, trong làng sẽ chọn ra hai chú trâu đực to nhất, khỏe mạnh nhất để tham gia thi đấu. Đến ngày, tại bãi đất trống đầu làng, trận đấu diễn ra dưới sự mong chờ của dân làng. Một vòng tròn lớn được rào lại bởi những thanh tre được dựng lên, người dân sẽ đứng xung quanh đó. Từ hai phía cửa, hai chú trâu lăm le nhìn chằm chằm vào nhau, mũi thở phì phò, chân liên tục cào đất. Ngay khi tay người cầm dây thả ra, hai chú trâu liền lao nhanh về phía nhau. Chúng húc đầu vào nhau, xô vai vào nhau, nhảy chồm lên người nhau. Sau một hồi dằng co, chúng quyết định đọ sức bằng cách húc sức vào đối phương và ra sức quật ngã. Cuối cùng, sau bao vất vả và đổ máu, chiến thắng sát sao đã thuộc về chú trâu có một góc sừng bị mẻ.

Trận đấu vừa hấp dẫn lại gay cấn, đã khiến cho người xem vô cùng mãn nhãn. Sau trận đấu, hai chú trâu đều được đưa về nhà nghỉ ngơi, chăm sóc chứ không bị giết mổ. Sự thay đổi này khiến cho lễ hội trở nên thêm phần ý nghĩa hơn.

Xem thêm các bài văn mẫu lớp 3 hay, chi tiết khác:

Kể lại một trận thi đấu kéo co mà em đã được xem

Kể những điều em biết về nông thôn

Kể những điều em biết về thành thị 

Kể về gia đình em với một người bạn mới quen

Kể về lễ hội chọi gà

1 9,729 24/10/2022
Tải về