Soạn bài Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn) (Tiếp theo) | Ngắn nhất Soạn văn 7

Soạn bài Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn) (Tiếp theo) lớp 7 ngắn nhất mà vẫn đủ ý giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa Ngữ văn 7 Tập 2 từ đó soạn văn lớp 7 một cách dễ dàng.

1 650 14/03/2022
Tải về


Soạn bài Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn) (Tiếp theo) (ngắn nhất)

Soạn bài  Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn) (Tiêp theo) ngắn gọn:

I. Ca dao

STT

Nội dung

1

Ai về đến huyện Đông Anh,

Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương.

Cổ Loa hình ốc khác thường,

Trải qua năm tháng, nẻo đường còn đây.

2

Ai về Hà Tĩnh thì về,

Mặc lụa chợ Hạ, uống chè hương sen.

3

Ai về Tuy Phước ăn nem,

Ghé qua Hưng Thạnh mà xem Tháp Chàm.

4

Dù ai đi ngược về xuôi

Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba.

5

Đông Thành là mẹ là cha,

Đói cơm rách áo thì ra Đông Thành.

6

Đống Đa ghi để lại đây

Bên kia Thanh Miếu, bên này Bộc Am.

7

Đường lên Mường Lễ bao xa?

Trăm bảy mươi thác, trăm ba mươi ghềnh.

8

Đường vô xứ Nghệ quanh quanh

Đường ra Hà Nội như tranh vẽ rồng.

9

Thứ nhất Hội Gióng, Hội Dâu

Thứ nhì Hội Bưởi, Hội Vó chẳng đâu vui bằng.

10

Thứ nhất là Hội Cổ Loa

Thứ nhì Hội Gióng, thứ ba Hội Chèm.

II. Tục ngữ

STT

Tục ngữ

1

Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.

2

Bắt người có tóc, ai bắt kẻ trọc đầu.

3

Chân cứng đá mềm.

4

Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.

5

Con có cha như nhà có nóc.

6

Đi với phật thì mặc áo cà sa, đi với ma thì mặc áo giấy.

7

Gậy ông đập lưng ông.

8

Kính trên nhường dưới.

9

Lửa thử vàng, gian nan thử sức.

10

Mềm nắn, rắn buông.

Xem thêm các bài Soạn văn lớp 7 ngắn gọn, hay khác:

Soạn bài Ôn tập phần Tiếng Việt (tiếp theo)

Soạn bài Kiểm tra tổng hợp cuối năm

Soạn bài Hoạt động ngữ văn

Soạn bài Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt): Rèn luyện chính tả

Soạn bài Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối năm

1 650 14/03/2022
Tải về