Chương 7 Luật hóa chất 2007: Khai báo, đăng ký và cung cấp thông tin hóa chất
Số hiệu: | 06/2007/QH12 | Loại văn bản: | Luật |
Nơi ban hành: | Quốc hội | Người ký: | Nguyễn Phú Trọng |
Ngày ban hành: | 21/11/2007 | Ngày hiệu lực: | 01/07/2008 |
Ngày công báo: | 14/01/2008 | Số công báo: | Từ số 29 đến số 30 |
Lĩnh vực: | Tài nguyên - Môi trường | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Tổ chức, cá nhân nhập khẩu hóa chất phải khai báo hóa chất với Bộ Công thương; tổ chức, cá nhân sản xuất hóa chất phải khai báo hóa chất với cơ quan chuyên môn quản lý hoạt động hóa chất của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh.
2. Nội dung khai báo hóa chất bao gồm:
a) Tên, địa chỉ tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hóa chất;
b) Tên, số lượng và nguồn gốc xuất xứ hóa chất.
3. Hằng năm, cơ quan chuyên môn quản lý hoạt động hóa chất của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm báo cáo Bộ Công thương về các thông tin khai báo hóa chất tại địa phương.
4. Chính phủ quy định Danh mục hóa chất phải khai báo. Bộ Công thương quy định biểu mẫu khai báo hóa chất quy định tại Điều này.
1. Hoá chất mới chỉ được đưa vào sử dụng, lưu thông trên thị trường sau khi được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
2. Hồ sơ đăng ký hóa chất mới, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này bao gồm:
a) Đơn đăng ký hóa chất mới;
b) Tên gọi hóa chất mới theo hướng dẫn của Hiệp hội hóa học cơ bản và ứng dụng quốc tế (IUPAC), công thức hóa học của hóa chất;
c) Thông tin về tính chất lý, hoá và đặc tính nguy hiểm của hóa chất được tổ chức đánh giá hóa chất mới quy định tại Điều 45 của Luật này xác nhận.
3. Hồ sơ đăng ký hóa chất mới sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học, bảo vệ an ninh, trật tự an toàn xã hội bao gồm:
a) Các tài liệu quy định tại điểm a và điểm b khoản 2 Điều này;
b) Thông tin về mục đích sử dụng, thời gian sử dụng hóa chất.
4. Bộ Công thương quy định trình tự, thủ tục và tổ chức thực hiện việc đăng ký hóa chất mới.
1. Tổ chức đánh giá hóa chất mới là tổ chức có đủ năng lực để đánh giá hóa chất mới, được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chỉ định hoặc các tổ chức thử nghiệm hợp chuẩn của nước ngoài được Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) thừa nhận về đánh giá hóa chất.
2. Bộ trưởng Bộ Công thương quy định điều kiện và chỉ định tổ chức đánh giá hóa chất mới tại Việt Nam.
1. Bộ Công thương có trách nhiệm theo dõi, quản lý hoạt động liên quan đến hóa chất mới.
2. Trong thời hạn năm năm, kể từ ngày hóa chất mới được đăng ký, hằng năm, trước ngày 31 tháng 01 của năm tiếp theo, tổ chức, cá nhân có hoạt động hóa chất liên quan đến hóa chất mới phải báo cáo bộ quản lý ngành, lĩnh vực và Bộ Công thương.
3. Bộ Công thương quy định cụ thể về nội dung, biểu mẫu báo cáo.
1. Bộ quản lý ngành, lĩnh vực có trách nhiệm cung cấp các thông tin về hóa chất độc, hóa chất nguy hiểm thuộc phạm vi quản lý của mình theo yêu cầu để phục vụ cứu chữa, điều trị cho người, động vật, thực vật chịu ảnh hưởng của sự cố hóa chất.
2. Bộ Công thương phối hợp với Bộ Y tế, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức tuyên truyền phòng, chống ảnh hưởng của hóa chất độc, hóa chất nguy hiểm.
1. Khi phát hiện dấu hiệu đặc tính nguy hiểm mới của hóa chất, tổ chức, cá nhân hoạt động hóa chất có trách nhiệm kịp thời báo cáo Bộ Công thương và thông báo cho tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hóa chất đó biết.
2. Tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hóa chất có dấu hiệu đặc tính nguy hiểm mới phải báo cáo Bộ Công thương để xem xét, thu thập thêm bằng chứng khoa học về đặc tính nguy hiểm mới.
3. Bộ Công thương có trách nhiệm lập hồ sơ về hóa chất có dấu hiệu đặc tính nguy hiểm mới để tiến hành các biện pháp thu thập bằng chứng khoa học, thử nghiệm bổ sung để xác định đặc tính nguy hiểm mới của hóa chất.
4. Khi có đủ bằng chứng xác định đặc tính nguy hiểm mới của hóa chất, Bộ Công thương quyết định áp dụng biện pháp quản lý thích hợp đối với hóa chất đó.
5. Khi đã có kết luận chính thức của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về đặc tính nguy hiểm mới của hóa chất, tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hóa chất đó có trách nhiệm sửa đổi, bổ sung nhãn và phiếu an toàn hóa chất phù hợp với các đặc tính nguy hiểm mới.
Tổ chức, cá nhân hoạt động hóa chất có nghĩa vụ cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác thông tin theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền trong các trường hợp sau đây:
1. Sự cố hóa chất xảy ra trong cơ sở hoạt động hóa chất;
2. Phục vụ yêu cầu phòng ngừa thảm họa tự nhiên có khả năng gây ra sự cố hóa chất của cơ sở hoạt động hóa chất;
3. Phục vụ điều tra, khảo sát để xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển vùng, ngành công nghiệp hóa chất;
4. Phục vụ công tác thanh tra, kiểm tra trong hoạt động hóa chất.
1. Cơ quan, người tiếp nhận khai báo, đăng ký, báo cáo hóa chất có trách nhiệm giữ bí mật thông tin bảo mật theo yêu cầu của bên khai báo, đăng ký, báo cáo, trừ trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 51 của Luật này.
2. Thông tin bảo mật của bên khai báo, đăng ký, báo cáo bao gồm:
a) Tên và số lượng hóa chất được sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh;
b) Thông tin có liên quan đến bí quyết công nghệ, bí mật thương mại.
1. Cơ quan, người tiếp nhận khai báo, đăng ký, báo cáo hóa chất có trách nhiệm cung cấp thông tin bảo mật quy định tại Điều 50 của Luật này khi có yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
2. Cơ quan, người tiếp nhận khai báo, đăng ký, báo cáo hóa chất có trách nhiệm giữ bí mật thông tin bảo mật theo quy định của pháp luật.
1. Hằng năm, trước ngày 31 tháng 01, tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu, sử dụng hóa chất thuộc Danh mục hóa chất cấm có trách nhiệm gửi báo cáo sản xuất, nhập khẩu, sử dụng hóa chất thuộc Danh mục hóa chất cấm của năm trước đến bộ quản lý ngành, lĩnh vực và Bộ Công thương.
2. Báo cáo sản xuất, nhập khẩu, sử dụng hóa chất thuộc Danh mục hóa chất cấm phải có các nội dung chủ yếu sau đây:
a) Tên hóa chất, mục đích sử dụng, khối lượng hóa chất được sản xuất, nhập khẩu, sử dụng;
b) Lượng nhập, xuất, tồn kho và vị trí cất giữ;
c) Việc thực hiện các biện pháp an toàn hóa chất;
d) Các thông tin khác nếu được yêu cầu.
1. Tổ chức, cá nhân hoạt động hóa chất phải thiết lập, thường xuyên cập nhật và lưu trữ thông tin về hóa chất nguy hiểm trong hoạt động hóa chất của mình trong thời hạn ít nhất ba năm, kể từ ngày kết thúc hoạt động với hóa chất đó.
2. Nội dung thông tin cần lưu trữ bao gồm tên khoa học, tên thương mại của hóa chất; khối lượng sản xuất, nhập khẩu, sử dụng, thải bỏ; mục đích sử dụng, phân nhóm nguy hiểm theo Hệ thống hài hoà toàn cầu về phân loại và ghi nhãn hóa chất; thông tin liên quan đến sự cố hóa chất, an toàn hóa chất tại cơ sở.
3. Trong trường hợp cơ sở hoạt động hóa chất có nhiều chi nhánh thì dữ liệu thông tin hóa chất nguy hiểm phải bao gồm tất cả các thông tin có liên quan của cơ sở, các chi nhánh.
DECLARATION, REGISTRATION AND SUPPLY OF INFORMATION ON CHEMICALS
Article 43. Declaration of chemicals
1. Chemical-importing organizations and individuals shall declare chemicals to the Ministry of Industry and Trade; chemical-producing organizations and individuals shall declare chemicals to professional agencies managing chemical-related activities under provincial-level Peoples Committees.
2. A chemical declaration contains:
a/ Name and address of the chemical-producing or -importing organization or individual;
b/ Name, quantity and origin of the chemical.
3. Annually, professional agencies managing chemical-related activities under provincial-level Peoples Committees shall report to the Ministry of Industry and Trade declared information on chemicals in their localities.
4. The Government shall promulgate a list of chemicals subject to declaration. The Ministry of Industry and Trade shall specify the form of chemical declaration prescribed in this Article.
Article 44. Registration of new chemicals
1. New chemicals may be used or marketed only after they are registered with competent state agencies.
2. A dossier of registration of a new chemical, except cases specified in Clause 3 of this Article, comprises:
a/ An application for registration of a new chemical;
b/ The name of the new chemical under the guidance of the International Union of Pure and Applied Chemistry and the chemical formula of the chemical;
c/ Information on physical and chemical properties and hazardous properties of the chemical, certified by a new chemical-assessing organization prescribed in Article 45 of this Law.
3. A dossier of registration of a new chemical used for scientific research or protection of security and social order and safety comprises:
a/ Documents specified at Points a and b, Clause 2 of this Article;
b/ Information on the use purpose and duration of the chemical.
4. The Ministry of Industry and Trade shall specify the order of, and procedures for, and organize the registration of new chemicals.
Article 45. New chemical-assessing organizations
1. New chemical-assessing organizations are organizations capable of assessing new chemicals and designated by competent state agencies or foreign standard conformity testing organizations accredited by the Organization for Economic Cooperation and Development (OECD) regarding chemical assessment.
2. The Minister of Industry and Trade shall specify conditions on and designate new chemical-assessing organizations in Vietnam.
Article 46. Management of activities related to new chemicals
1. The Ministry of Industry and Trade shall oversee and manage activities related to new chemicals.
2. During five years from the date new chemicals are registered, annually, before January 31 of the subsequent year, organizations and individuals engaged in activities related to new chemicals shall send reports to line ministries and the Ministry of Industry and Trade.
3. The Ministry of Industry and Trade shall specify the contents and forms of reports.
Article 47. Supply of information on toxic chemicals and hazardous chemicals
1. When requested, line ministries shall supply information on toxic chemicals and hazardous chemicals under their management for curing and treatment of humans, animals and plants affected by chemical incidents.
2. The Ministry of Industry and Trade shall coordinate with the Ministry of Health and the Ministry of Natural Resources and Environment in organizing communication on prevention and treatment of effects caused by toxic chemicals and hazardous chemicals.
Article 48. Information on new hazardous properties of chemicals
1. Upon detection of signs of new hazardous properties of chemicals, organizations and individuals engaged in chemical-related activities shall promptly report these properties to the Ministry of Industry and Trade and notify these properties to organizations or individuals that have produced or imported these chemicals.
2. Organizations and individuals producing or importing chemicals which show signs of new hazardous properties shall report to the Ministry of Industry and Trade for consideration and collection of additional scientific grounds on these new hazardous properties.
3. The Ministry of Industry and Trade shall compile dossiers of chemicals which show signs of new hazardous properties in order to take measures to collect more scientific grounds and conduct additional testing to affirm new hazardous properties of chemicals.
4. After obtaining adequate proofs for determination of new hazardous properties of chemicals, the Ministry of Industry and Trade shall decide to apply appropriate measures to manage these chemicals.
5. After obtaining official conclusions of competent state agencies on new hazardous properties of chemicals, organizations and individuals that have produced or imported these chemicals shall modify and supplement chemical labels and chemical safety data sheets to suit new hazardous properties.
Article 49. Obligations to supply information
Organizations and individuals engaged in chemical-related activities are obliged to supply sufficient accurate and timely information at the request of competent agencies:
1. Upon occurrence of chemical incidents in chemical facilities;
2. For the prevention of natural disasters which may cause chemical incidents in chemical facilities
3. For the investigation and survey in service of the elaboration of strategies, plannings and plans on regional or chemical industry development;
4. For the examination and inspection of chemical-related activities.
Article 50. Confidentiality of information
1. Agencies and persons that receive declaration and registration papers and reports on chemicals shall keep information confidential at the request of the declarants, registrants and reporters, except for cases prescribed in Clause 1, Article 51, of this Law.
2. Confidential information of declarants, registrants and reporters includes:
a/ Names and quantities of chemicals to be produced, imported or traded;
b/ Information relating to technological know-how and trade secrets.
Article 51. Use of confidential information
1. Agencies and persons receiving declaration and registration papers and reports on chemicals shall supply confidential information specified in Article 50 of this Law at the request of competent state agencies.
2. Agencies and persons receiving declaration and registration papers and reports on chemicals shall preserve confidential information in accordance with law.
Article 52. Reports on production, import or use of chemicals on the list of banned chemicals
1. Annually, before January 31, organizations and individuals producing, importing or using chemicals on the list of banned chemicals shall send reports on the production, import or use of these chemicals to line ministries and the Ministry of Industry and Trade.
2. A report on production, import or use of chemicals on the list of banned chemicals must have the following principal contents:
a/ Names, use purposes and quantities of produced, imported or used chemicals;
b/ Quantities of warehoused, ex-warehoused and in-stock chemicals and the storage locations;
c/ Chemical safety measures already taken;
d/ Other information, if requested.
Article 53. Preservation of information on hazardous chemicals
1. Organizations and individuals engaged in chemical-related activities shall formulate, regularly update and preserve information on hazardous chemicals in their chemical-related activities for at least three years from the date of ending activities involving these chemicals.
2. Information to be preserved covers scientific names and trade names of chemicals; quantities of chemicals produced, imported, used or discarded; use purposes and classification of hazard categories according to the Globally Harmonized System of Classification and Labeling of Chemicals; and information relating to chemical incidents and chemical safety in the facilities.
3. If a chemical facility has several branches, hazardous chemical data must cover all information relating to the facility and its branches.
Article 54. Time limit of preservation of reports
Agencies or organizations receiving reports on chemicals specified in Articles 46 and 52 of this Law shall preserve them for at least 10 years.
Article 55. National chemical inventory and national chemical database
1. The Government shall formulate and promulgate a national chemical inventory and a national chemical database.
2. The national chemical inventory and the national chemical database must be formulated and modernized in conformity with international practice and be publicized and regularly updated.
Văn bản liên quan
Cập nhật
Điều 6. Chính sách của Nhà nước về hoạt động hóa chất
Điều 8. Yêu cầu đối với quy hoạch công nghiệp hóa chất
Điều 9. Trách nhiệm xây dựng quy hoạch công nghiệp hóa chất
Điều 10. Yêu cầu đối với dự án sản xuất, kinh doanh hóa chất
Điều 49. Nghĩa vụ cung cấp thông tin
Điều 63. Trách nhiệm quản lý nhà nước về hoạt động hóa chất của Bộ Công thương
Điều 14. Sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện
Điều 15. Sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh
Điều 27. Phân loại, ghi nhãn hóa chất
Điều 29. Phiếu an toàn hóa chất
Điều 30. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân sử dụng hóa chất để sản xuất sản phẩm, hàng hóa khác
Điều 12. Yêu cầu về cơ sở vật chất - kỹ thuật trong sản xuất, kinh doanh hóa chất
Điều 14. Sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện
Điều 15. Sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh
Điều 19. Hóa chất thuộc Danh mục hóa chất cấm
Điều 22. Khoảng cách an toàn đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh hóa chất nguy hiểm
Điều 27. Phân loại, ghi nhãn hóa chất
Điều 29. Phiếu an toàn hóa chất
Điều 30. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân sử dụng hóa chất để sản xuất sản phẩm, hàng hóa khác
Điều 36. Phòng ngừa sự cố hóa chất
Điều 55. Danh mục hóa chất quốc gia và Cơ sở dữ liệu hóa chất quốc gia
Điều 55. Xử lý chồng chéo, trùng lặp trong hoạt động thanh tra
Điều 14. Sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện
Điều 15. Sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh
Điều 22. Khoảng cách an toàn đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh hóa chất nguy hiểm
Điều 23. Kiểm soát mua, bán hóa chất độc
Điều 24. Xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, vận chuyển quá cảnh hóa chất
Điều 30. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân sử dụng hóa chất để sản xuất sản phẩm, hàng hóa khác
Điều 36. Phòng ngừa sự cố hóa chất
Điều 38. Danh mục hóa chất nguy hiểm phải xây dựng Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất
Điều 63. Trách nhiệm quản lý nhà nước về hoạt động hóa chất của Bộ Công thương
Điều 64. Trách nhiệm quản lý của bộ, cơ quan ngang bộ liên quan trực tiếp đến hoạt động hóa chất
Điều 63. Thông báo về việc công bố quyết định thanh tra
Điều 14. Sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện
Điều 15. Sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh
Điều 19. Hóa chất thuộc Danh mục hóa chất cấm
Điều 22. Khoảng cách an toàn đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh hóa chất nguy hiểm
Điều 29. Phiếu an toàn hóa chất
Điều 38. Danh mục hóa chất nguy hiểm phải xây dựng Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất
Điều 55. Danh mục hóa chất quốc gia và Cơ sở dữ liệu hóa chất quốc gia
Điều 23. Kiểm soát mua, bán hóa chất độc
Điều 27. Phân loại, ghi nhãn hóa chất
Điều 29. Phiếu an toàn hóa chất
Điều 39. Nội dung Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất
Điều 46. Quản lý hoạt động liên quan đến hóa chất mới
Điều 63. Trách nhiệm quản lý nhà nước về hoạt động hóa chất của Bộ Công thương
Điều 11. Trách nhiệm bảo đảm an toàn trong sản xuất, kinh doanh hóa chất
Điều 12. Yêu cầu về cơ sở vật chất - kỹ thuật trong sản xuất, kinh doanh hóa chất
Điều 14. Sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện
Điều 15. Sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh
Điều 16. Trình tự, thủ tục cấp Giấy chứng nhận, Giấy phép
Điều 18. Bổ sung, thu hồi Giấy chứng nhận, Giấy phép
Điều 19. Hóa chất thuộc Danh mục hóa chất cấm
Điều 23. Kiểm soát mua, bán hóa chất độc
Điều 29. Phiếu an toàn hóa chất
Điều 36. Phòng ngừa sự cố hóa chất
Điều 39. Nội dung Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất
Điều 40. Hồ sơ, trình tự thủ tục phê duyệt Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất
Điều 41. Thẩm quyền phê duyệt Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất
Điều 46. Quản lý hoạt động liên quan đến hóa chất mới
Điều 52. Báo cáo sản xuất, nhập khẩu, sử dụng hóa chất thuộc Danh mục hóa chất cấm