Chương 1 Luật hóa chất 2007: Những quy định chung
Số hiệu: | 06/2007/QH12 | Loại văn bản: | Luật |
Nơi ban hành: | Quốc hội | Người ký: | Nguyễn Phú Trọng |
Ngày ban hành: | 21/11/2007 | Ngày hiệu lực: | 01/07/2008 |
Ngày công báo: | 14/01/2008 | Số công báo: | Từ số 29 đến số 30 |
Lĩnh vực: | Tài nguyên - Môi trường | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
Luật này quy định về hoạt động hóa chất, an toàn trong hoạt động hóa chất, quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động hóa chất, quản lý nhà nước về hoạt động hóa chất.
Luật này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động hóa chất; tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động hóa chất trên lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
1. Hoạt động hóa chất phải tuân theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
2. Hoạt động liên quan đến chất phóng xạ, chất thải phóng xạ tuân theo quy định của pháp luật về an toàn bức xạ, năng lượng nguyên tử.
3. Trường hợp quy định của Luật này khác với quy định của điều ước quốc tế liên quan đến hóa chất và hoạt động hóa chất mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên thì thực hiện theo quy định của điều ước quốc tế đó.
Trong Luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Hóa chất là đơn chất, hợp chất, hỗn hợp chất được con người khai thác hoặc tạo ra từ nguồn nguyên liệu tự nhiên, nguyên liệu nhân tạo.
2. Chất là đơn chất, hợp chất kể cả tạp chất sinh ra trong quá trình chế biến, những phụ gia cần thiết để bảo đảm đặc tính lý, hóa ổn định, không bao gồm các dung môi mà khi tách ra thì tính chất của chất đó không thay đổi.
3. Hỗn hợp chất là tập hợp của hai hoặc nhiều chất mà giữa chúng không xảy ra phản ứng hóa học trong điều kiện bình thường.
4. Hóa chất nguy hiểm là hóa chất có một hoặc một số đặc tính nguy hiểm sau đây theo nguyên tắc phân loại của Hệ thống hài hòa toàn cầu về phân loại và ghi nhãn hóa chất:
a) Dễ nổ;
b) Ôxy hóa mạnh;
c) Ăn mòn mạnh;
d) Dễ cháy;
đ) Độc cấp tính;
e) Độc mãn tính;
g) Gây kích ứng với con người;
h) Gây ung thư hoặc có nguy cơ gây ung thư;
i) Gây biến đổi gen;
k) Độc đối với sinh sản;
l) Tích luỹ sinh học;
m) Ô nhiễm hữu cơ khó phân huỷ;
n) Độc hại đến môi trường.
5. Hoá chất độc là hóa chất nguy hiểm có ít nhất một trong những đặc tính nguy hiểm quy định từ điểm đ đến điểm n khoản 4 Điều này.
6. Hoá chất mới là hóa chất chưa có trong danh mục hóa chất quốc gia, danh mục hóa chất nước ngoài được cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam thừa nhận.
7. Hoạt động hóa chất là hoạt động đầu tư, sản xuất, sang chai, đóng gói, mua bán, xuất khẩu, nhập khẩu, vận chuyển, cất giữ, bảo quản, sử dụng, nghiên cứu, thử nghiệm hóa chất, xử lý hóa chất thải bỏ, xử lý chất thải hóa chất.
8. Sự cố hóa chất là tình trạng cháy, nổ, rò rỉ, phát tán hóa chất gây hại hoặc có nguy cơ gây hại cho người, tài sản và môi trường.
9. Sự cố hóa chất nghiêm trọng là sự cố hóa chất gây hại hoặc có nguy cơ gây hại lớn, trên diện rộng cho người, tài sản, môi trường và vượt ra khỏi khả năng kiểm soát của cơ sở hóa chất.
10. Đặc tính nguy hiểm mới là đặc tính nguy hiểm được phát hiện nhưng chưa được ghi trong phiếu an toàn hóa chất.
1. Bảo đảm an toàn cho người, tài sản, hệ sinh thái và môi trường; trật tự, an toàn xã hội.
2. Kiểm soát chặt chẽ hoạt động hóa chất, đặc biệt đối với hóa chất mới, hóa chất nguy hiểm, hóa chất hạn chế kinh doanh, hóa chất cấm.
3. Thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời về đặc tính nguy hiểm của hóa chất và các biện pháp phòng ngừa cần thiết.
1. Xây dựng ngành công nghiệp hóa chất hiện đại, bền vững, sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên; chú trọng phát triển các hóa chất cơ bản, hóa chất thân thiện với môi trường, hóa chất có giá trị kinh tế cao phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.
2. Nhà nước đầu tư xây dựng quy hoạch phát triển công nghiệp hóa chất, xây dựng hệ thống kiểm soát an toàn hóa chất quốc gia, cơ sở dữ liệu thông tin an toàn hóa chất.
3. Nhà nước khuyến khích các tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển công nghiệp hóa chất; ứng dụng công nghệ hiện đại, công nghệ thân thiện với môi trường; giảm dần việc sử dụng hóa chất nguy hiểm, thay thế các hóa chất độc bằng các hóa chất ít độc và không độc trong sản xuất và sử dụng; khuyến khích việc tái chế, tái sử dụng và giảm thiểu chất thải hóa chất.
4. Tổ chức, cá nhân đầu tư dự án sản xuất hóa chất thuộc lĩnh vực, địa bàn mà Nhà nước khuyến khích được hưởng chính sách ưu đãi theo quy định của pháp luật về đầu tư, đất đai, thuế và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
1. Sản xuất, kinh doanh, vận chuyển, cất giữ, sử dụng, gửi, cho, tặng hóa chất nguy hiểm trái quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
2. Không công bố thông tin cần thiết, cung cấp thông tin không đầy đủ, thông tin sai lệch, che giấu thông tin về đặc tính nguy hiểm của hóa chất, sản phẩm chứa hóa chất nguy hiểm.
3. Sử dụng hóa chất không thuộc danh mục được phép sử dụng, hóa chất không bảo đảm tiêu chuẩn, chất lượng, vượt quá hàm lượng cho phép để sản xuất và bảo quản thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thức ăn gia súc, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, sản phẩm hóa chất tiêu dùng.
4. Sử dụng hóa chất độc để săn bắt động vật, thực hiện các hành vi xâm hại đến sức khoẻ con người, tài sản và môi trường.
Article 1. Scope of regulation
This Law provides for chemical-related activities, safety in chemical-related activities, rights and obligations of organizations and individuals engaged in chemical-related activities, and state management of chemical-related activities.
Article 2. Subjects of application
This Law applies to organizations and individuals engaged in chemical-related activities and organizations and individuals related to chemical-related activities in the territory of the Socialist Republic of Vietnam.
Article 3. Application of laws
1. Chemical-related activities must comply with the provisions of this Law and other relevant laws.
2. Activities related to radioactive substances and radioactive wastes comply with the laws on radiation safety and atomic energy.
3. In case the provisions of this Law are different from those of a treaty on chemicals and chemical-related activities to which the Socialist Republic of Vietnam is a contracting party, the provisions of that treaty prevail.
Article 4. Interpretation of terms
In this Law, the terms below are construed as follows:
1. Chemical means an element, a compound or a mixture which is exploited or created by humans from natural or artificial raw materials.
2. Substance means an element or a compound, including any impurities deriving from the processing process and any additives necessary to preserve the stability of physical and chemical properties, excluding any solvents which may be separated without changing the characters of the substance.
3. Mixture means a combination of two or more substances which do not react under normal conditions.
4. Hazardous chemical means a chemical having one or several of the following hazardous properties according to classification principles of the Globally Harmonized System of Classification and Labeling of Chemicals:
a/ Explosive;
b/ Strongly oxidative;
c/ Strongly corrosive;
d/ Flammable;
dd/ Acutely toxic;
e/ Chronically toxic;
g/ Causing irritation to humans;
h/ Causing cancer or posing threats of causing cancer;
i/ Causing genetic mutation;
k/ Reproductively toxic;
l/ Bio-accumulative;
m/ Organically polluting and hard to decay;
n/ Environmentally toxic.
5. Toxic chemical means a hazardous chemical having at least one of the hazardous properties defined from Points e thru m, Clause 4, of this Article.
6. New chemical means a chemical not yet listed in the national chemical inventory or foreign chemical inventories recognized by Vietnamese competent state agencies.
7. Chemical-related activities means investing in, producing, bottling, packaging, selling and purchasing, importing, exporting, transporting, storing, preserving, using, researching into and testing chemicals, disposing of discarded chemicals and disposing of chemical waste.
8. Chemical incident means the state of chemical fire, explosion, leakage or dispersion which causes or threatens to cause harm to humans, properties and the environment
9. Serious chemical incident means a chemical incident which causes or threatens to cause great harm to humans, properties and the environment and falls beyond the controlling capacity of chemical facilities.
10. New hazard properties means hazardous properties which have been found but not yet recorded in safety data sheets.
Article 5. Principles of chemical-related activities
1. Assuring safety for humans, properties, ecosystems and the environment; and social order and safety.
2. Strictly controlling chemical-related activities, especially those related to new chemicals, hazardous chemicals, chemicals restricted from trading and banned chemicals.
3. Supplying sufficient, accurate and timely information on hazardous properties of chemicals and necessary preventive measures.
Article 6. State policies on chemical-related activities
1. To build a modern and sustainable chemical industry efficiently using natural resources; to attach importance to the development of base chemicals, environmentally friendly chemicals and chemicals of high economic value for socioeconomic development.
2. The State invests in the formulation of a planning on development of the chemical industry and build a national system for chemical safety control and a chemical safety database.
3. The State encourages organizations and individuals to invest in the development of the chemical industry, apply new technologies and environmentally friendly technologies, gradually reduce the use of hazardous chemicals and replace toxic chemicals with less toxic and non-toxic chemicals and encourage the recycling, re-use and minimization of chemical wastes.
4. Organizations and individuals investing in chemical production projects in the domains or geographical areas in which investment is encouraged by the State are entitled to incentive policies in accordance with the laws on investment, land, tax and other relevant laws.
Article 7. Prohibited acts in chemical-related activities
1. Producing, trading in, transporting, storing, using, sending or donating hazardous chemicals in contravention of this Law and other relevant legal provisions.
2. Failing to disclose necessary information, supplying inadequate or false information or concealing information on hazardous properties of chemicals or hazardous chemical-containing products.
3. Using chemicals outside the list of those permitted for use, chemicals not up to quality standards or chemicals in excessive concentrations to produce or preserve food, curative medicines, animal feed, veterinary drugs, plant protection drugs, fertilizers or consumer chemical products.
4. Using toxic chemicals to catch or hunt animals or committing acts of infringing upon human health, properties or the environment.
Văn bản liên quan
Cập nhật
Điều 6. Chính sách của Nhà nước về hoạt động hóa chất
Điều 8. Yêu cầu đối với quy hoạch công nghiệp hóa chất
Điều 9. Trách nhiệm xây dựng quy hoạch công nghiệp hóa chất
Điều 10. Yêu cầu đối với dự án sản xuất, kinh doanh hóa chất
Điều 49. Nghĩa vụ cung cấp thông tin
Điều 63. Trách nhiệm quản lý nhà nước về hoạt động hóa chất của Bộ Công thương
Điều 14. Sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện
Điều 15. Sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh
Điều 27. Phân loại, ghi nhãn hóa chất
Điều 29. Phiếu an toàn hóa chất
Điều 30. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân sử dụng hóa chất để sản xuất sản phẩm, hàng hóa khác
Điều 12. Yêu cầu về cơ sở vật chất - kỹ thuật trong sản xuất, kinh doanh hóa chất
Điều 14. Sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện
Điều 15. Sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh
Điều 19. Hóa chất thuộc Danh mục hóa chất cấm
Điều 22. Khoảng cách an toàn đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh hóa chất nguy hiểm
Điều 27. Phân loại, ghi nhãn hóa chất
Điều 29. Phiếu an toàn hóa chất
Điều 30. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân sử dụng hóa chất để sản xuất sản phẩm, hàng hóa khác
Điều 36. Phòng ngừa sự cố hóa chất
Điều 55. Danh mục hóa chất quốc gia và Cơ sở dữ liệu hóa chất quốc gia
Điều 55. Xử lý chồng chéo, trùng lặp trong hoạt động thanh tra
Điều 14. Sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện
Điều 15. Sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh
Điều 22. Khoảng cách an toàn đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh hóa chất nguy hiểm
Điều 23. Kiểm soát mua, bán hóa chất độc
Điều 24. Xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, vận chuyển quá cảnh hóa chất
Điều 30. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân sử dụng hóa chất để sản xuất sản phẩm, hàng hóa khác
Điều 36. Phòng ngừa sự cố hóa chất
Điều 38. Danh mục hóa chất nguy hiểm phải xây dựng Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất
Điều 63. Trách nhiệm quản lý nhà nước về hoạt động hóa chất của Bộ Công thương
Điều 64. Trách nhiệm quản lý của bộ, cơ quan ngang bộ liên quan trực tiếp đến hoạt động hóa chất
Điều 63. Thông báo về việc công bố quyết định thanh tra
Điều 14. Sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện
Điều 15. Sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh
Điều 19. Hóa chất thuộc Danh mục hóa chất cấm
Điều 22. Khoảng cách an toàn đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh hóa chất nguy hiểm
Điều 29. Phiếu an toàn hóa chất
Điều 38. Danh mục hóa chất nguy hiểm phải xây dựng Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất
Điều 55. Danh mục hóa chất quốc gia và Cơ sở dữ liệu hóa chất quốc gia
Điều 23. Kiểm soát mua, bán hóa chất độc
Điều 27. Phân loại, ghi nhãn hóa chất
Điều 29. Phiếu an toàn hóa chất
Điều 39. Nội dung Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất
Điều 46. Quản lý hoạt động liên quan đến hóa chất mới
Điều 63. Trách nhiệm quản lý nhà nước về hoạt động hóa chất của Bộ Công thương
Điều 11. Trách nhiệm bảo đảm an toàn trong sản xuất, kinh doanh hóa chất
Điều 12. Yêu cầu về cơ sở vật chất - kỹ thuật trong sản xuất, kinh doanh hóa chất
Điều 14. Sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện
Điều 15. Sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh
Điều 16. Trình tự, thủ tục cấp Giấy chứng nhận, Giấy phép
Điều 18. Bổ sung, thu hồi Giấy chứng nhận, Giấy phép
Điều 19. Hóa chất thuộc Danh mục hóa chất cấm
Điều 23. Kiểm soát mua, bán hóa chất độc
Điều 29. Phiếu an toàn hóa chất
Điều 36. Phòng ngừa sự cố hóa chất
Điều 39. Nội dung Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất
Điều 40. Hồ sơ, trình tự thủ tục phê duyệt Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất
Điều 41. Thẩm quyền phê duyệt Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất
Điều 46. Quản lý hoạt động liên quan đến hóa chất mới
Điều 52. Báo cáo sản xuất, nhập khẩu, sử dụng hóa chất thuộc Danh mục hóa chất cấm