Chương 5 Luật hóa chất 2007: Sử dụng hóa chất
Số hiệu: | 06/2007/QH12 | Loại văn bản: | Luật |
Nơi ban hành: | Quốc hội | Người ký: | Nguyễn Phú Trọng |
Ngày ban hành: | 21/11/2007 | Ngày hiệu lực: | 01/07/2008 |
Ngày công báo: | 14/01/2008 | Số công báo: | Từ số 29 đến số 30 |
Lĩnh vực: | Tài nguyên - Môi trường | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Tổ chức, cá nhân sử dụng hóa chất để sản xuất sản phẩm, hàng hóa khác có quyền yêu cầu bên cung cấp hóa chất cung cấp đầy đủ, chính xác thông tin liên quan đến đặc điểm, tính chất, thông tin phân loại, ghi nhãn và phiếu an toàn hóa chất đối với hóa chất nguy hiểm.
2. Tổ chức, cá nhân sử dụng hóa chất để sản xuất sản phẩm, hàng hóa khác có các nghĩa vụ sau đây:
a) Tuân thủ các quy định về quản lý an toàn hóa chất;
b) Có người chuyên trách về an toàn hóa chất; đáp ứng yêu cầu về cơ sở vật chất - kỹ thuật, năng lực chuyên môn về an toàn hóa chất, phù hợp với khối lượng, đặc tính của hóa chất;
c) Định kỳ đào tạo, huấn luyện an toàn hóa chất cho người lao động;
d) Cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác thông tin, hướng dẫn thực hiện an toàn hóa chất cho người lao động, người quản lý trực tiếp;
đ) Xây dựng Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất, Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất theo quy định tại Chương VI của Luật này;
e) Cập nhập, lưu trữ thông tin về các hóa chất sử dụng theo quy định tại Điều 53 của Luật này;
g) Thông báo kịp thời cho tổ chức, cá nhân cung cấp hóa chất, cơ quan quản lý hóa chất khi phát hiện các biểu hiện về đặc tính nguy hiểm mới của hóa chất sử dụng;
h) Chấp hành các yêu cầu kiểm tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong việc thực hiện các quy định về an toàn hóa chất.
1. Tổ chức, cá nhân sử dụng hóa chất nguy hiểm để sản xuất sản phẩm, hàng hóa khác, ngoài quyền và nghĩa vụ quy định tại Điều 30 của Luật này, còn phải thực hiện các nghĩa vụ sau đây:
a) Bảo đảm các điều kiện an toàn cho con người và môi trường trong quá trình sử dụng, bảo quản hóa chất nguy hiểm;
b) Tuân thủ các quy chuẩn kỹ thuật về hàm lượng, tiêu chuẩn chất lượng của hóa chất nguy hiểm trong sản xuất sản phẩm, hàng hóa khác;
c) Không được sử dụng các hóa chất độc có đặc tính quy định tại các điểm h, i, k hoặc l khoản 4 Điều 4 của Luật này trong các sản phẩm thực phẩm, mỹ phẩm, phụ gia thực phẩm, chất bảo quản thực phẩm;
d) Bố trí hệ thống báo hiệu phù hợp với mức độ nguy hiểm của hóa chất tại khu vực sử dụng, cất giữ hóa chất nguy hiểm; trường hợp hóa chất có nhiều đặc tính nguy hiểm khác nhau thì biểu trưng cảnh báo phải thể hiện đầy đủ các đặc tính nguy hiểm đó;
đ) Cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác thông tin, hướng dẫn thực hiện an toàn hóa chất cho người trực tiếp sử dụng, bảo quản, vận chuyển hóa chất, người quản lý sản xuất hóa chất;
e) Thực hiện các quy định của pháp luật về xử lý, thải bỏ hóa chất nguy hiểm và dụng cụ chứa hóa chất đó;
2. Bộ quản lý ngành, lĩnh vực ban hành và quản lý hoạt động hóa chất thuộc Danh mục hóa chất không được sử dụng để sản xuất sản phẩm, hàng hóa thuộc lĩnh vực quản lý của mình theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
1. Tổ chức, cá nhân sử dụng hóa chất cho mục đích tiêu dùng có quyền yêu cầu cung cấp đầy đủ thông tin về các đặc tính nguy hiểm của hóa chất và các yêu cầu bảo đảm an toàn; được nhà cung cấp bồi thường thiệt hại trong quá trình sử dụng hóa chất do các thông tin sai lệch của nhà cung cấp.
2. Tổ chức, cá nhân sử dụng hóa chất cho mục đích tiêu dùng có nghĩa vụ thực hiện đúng chỉ dẫn kỹ thuật đi kèm với hóa chất hoặc thể hiện trên nhãn hóa chất; bảo đảm an toàn cho bản thân và cộng đồng.
1. Người đứng đầu cơ sở thí nghiệm, nghiên cứu khoa học và người trực tiếp sử dụng hóa chất để thực hiện thí nghiệm, nghiên cứu khoa học phải thực hiện đầy đủ các quy định về an toàn hóa chất theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
2. Phòng thí nghiệm phải có trang thiết bị an toàn và trang thiết bị bảo hộ lao động phù hợp với tính chất nguy hiểm của hóa chất.
3. Dụng cụ chứa hóa chất trong phòng thí nghiệm và trong kho chứa phải có nhãn phù hợp yêu cầu về nhãn hóa chất theo quy định của pháp luật.
4. Phòng thí nghiệm phải lập hồ sơ theo dõi hóa chất để cập nhật định kỳ tình hình sử dụng hóa chất; lưu giữ phiếu an toàn hóa chất.
5. Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc sử dụng hóa chất để thực hiện thí nghiệm, nghiên cứu khoa học.
1. Tổ chức, cá nhân sử dụng hóa chất nguy hiểm để sản xuất sản phẩm, hàng hóa phải tuân thủ các quy định về cất giữ, bảo quản hóa chất nguy hiểm tại Điều 21 của Luật này.
2. Tổ chức, cá nhân sử dụng hóa chất nguy hiểm cho mục đích tiêu dùng phải tuân thủ hướng dẫn của nhà sản xuất thể hiện trên nhãn, bao bì hoặc trong hướng dẫn sử dụng kèm theo sản phẩm hóa chất.
1. Tổ chức, cá nhân sử dụng hóa chất để sản xuất sản phẩm, hàng hóa, sử dụng hóa chất trong thí nghiệm, nghiên cứu khoa học, tiêu dùng phải xử lý, thải bỏ hóa chất tồn dư, chất thải và dụng cụ chứa hóa chất theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường.
2. Hoá chất bị thải bỏ phải được xử lý bằng công nghệ phù hợp, đáp ứng tiêu chuẩn bảo vệ môi trường.
3. Hóa chất được sử dụng cho mục đích tiêu dùng trong hộ gia đình, cá nhân phải được thải bỏ theo khuyến nghị của nhà sản xuất, quy định pháp luật về bảo vệ môi trường, bảo đảm an toàn cho người và môi trường.
Article 30. Rights and obligations of organizations and individuals using chemicals for production of other products and goods
1. Organizations and individuals using chemicals for production of other products and goods may request suppliers of hazardous chemicals to provide adequate and accurate information on their properties and characteristics, information on their classification and labeling and their chemical safety data sheets.
2. Organizations and individuals using chemicals for production of other products and goods have the following obligations:
a/ To abide by regulations on chemical safety management;
b/ To have persons in charge of chemical safety; to satisfy requirements on material-technical foundations and professional capacity regarding chemical safety suitable to the quantity and properties of chemicals;
c/ To provide periodical training and re-training in chemical safety to their laborers;
d/ To provide sufficient, accurate and timely information and guidance on chemical safety to laborers and managers;
dd/ To work out chemical incident prevention and response measures or plans as prescribed in Chapter VI of this Law;
e/ To update and store information on used chemicals as prescribed in Article 53 of this Law;
g/ To promptly notify chemical suppliers and chemical management agencies upon detection of signs of new hazardous properties of used chemicals;
h/ To abide by inspection requests of competent state management agencies in the implementation of regulations on chemical safety.
Article 31. Rights and obligations of organizations and individuals using hazardous chemicals for production of other products and goods
1. Organizations and individuals using hazardous chemicals for production of other products and goods, apart from having the rights and obligations defined in Article 30 of this Law, shall perform the following obligations:
a/ To ensure safety conditions for humans and the environment in the process of using and preserving hazardous chemicals;
b/ To abide by technical regulations on the contents and quality standards of hazardous chemicals in the production of other products and goods;
c/ Not to use toxic chemicals having properties specified at Points h, i, j or k, Clause 4, Article 4, of this Law in food, cosmetics, food additives or food preservatives;
d/ To install a signaling system in the places where hazardous chemicals are used or stored which is suitable to the hazard of chemicals; if the chemicals have different hazardous properties, the warning signs must fully display these properties;
dd/ To supply sufficient, accurate and timely information and guidance on chemical safety to persons who directly use, preserve or transport chemicals and persons who manage chemical production;
e/ To observe legal provisions on disposal and discard of hazardous chemicals and their containers.
2. Line agencies shall promulgate a list of, and manage activities related to, chemicals which are prohibited from use in the production of other products and goods falling under their management scope in accordance with this Law and other relevant laws.
Article 32. Rights and obligations of organizations and individuals using chemicals for consumption purposes
1. Organizations and individuals using chemicals for consumption purposes may request suppliers to provide sufficient information on hazardous properties of chemicals and safety requirements and pay compensation for damage caused in the process of using chemicals due to incorrect information provided by suppliers.
2. Organizations and individuals using chemicals for consumption purposes are obliged to strictly comply with technical instructions accompanied with chemicals or displayed in chemical labels and ensure safety for themselves and the community.
Article 33. Use of chemicals for scientific experimentation and research
1. Heads of testing laboratories and scientific research establishments and persons directly using chemicals for scientific experimentation or research shall fully abide by the provisions on chemical safety in this Law and other relevant laws.
2. Testing laboratories must have safety equipment and devices and labor protection equipment and devices suitable to hazardous properties of chemicals.
3. Chemical containers in testing laboratories and warehouses must be labeled in accordance with requirements on chemical labeling as prescribed by law.
4. Testing laboratories shall make dossiers for supervision of chemicals in order to periodically update the situation of the use of chemicals; and preserve chemical safety data sheets.
5. The Ministry of Science and Technology shall provide for the use of chemicals for scientific experimentation and research.
Article 34. Storage and preservation of hazardous chemicals in use
1. Organizations and individuals using hazardous chemicals for production of products and goods shall abide by the provisions of Article 21 of this Law on storage and preservation of hazardous chemicals.
2. Organizations and individuals using hazardous chemicals for consumption purposes shall abide by manufacturer instructions which are displayed on labels or packages of, or in the use instruction sheets accompanied with, chemical products.
Article 35. Disposal of discarded chemicals
1. Organizations and individuals using chemicals for production of products and goods or using chemicals for scientific experimentation or research or consumption shall dispose of and discard residual chemicals and chemical wastes and containers according to the law on environmental protection.
2. Discarded chemicals must be disposed of by appropriate technologies up to environmental protection standards.
3. Chemicals consumed by households and individuals must be discarded according to manufacturer recommendations and legal provisions on environmental protection so as to ensure safety for humans and the environment.
Văn bản liên quan
Cập nhật
Điều 6. Chính sách của Nhà nước về hoạt động hóa chất
Điều 8. Yêu cầu đối với quy hoạch công nghiệp hóa chất
Điều 9. Trách nhiệm xây dựng quy hoạch công nghiệp hóa chất
Điều 10. Yêu cầu đối với dự án sản xuất, kinh doanh hóa chất
Điều 49. Nghĩa vụ cung cấp thông tin
Điều 63. Trách nhiệm quản lý nhà nước về hoạt động hóa chất của Bộ Công thương
Điều 14. Sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện
Điều 15. Sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh
Điều 27. Phân loại, ghi nhãn hóa chất
Điều 29. Phiếu an toàn hóa chất
Điều 30. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân sử dụng hóa chất để sản xuất sản phẩm, hàng hóa khác
Điều 12. Yêu cầu về cơ sở vật chất - kỹ thuật trong sản xuất, kinh doanh hóa chất
Điều 14. Sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện
Điều 15. Sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh
Điều 19. Hóa chất thuộc Danh mục hóa chất cấm
Điều 22. Khoảng cách an toàn đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh hóa chất nguy hiểm
Điều 27. Phân loại, ghi nhãn hóa chất
Điều 29. Phiếu an toàn hóa chất
Điều 30. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân sử dụng hóa chất để sản xuất sản phẩm, hàng hóa khác
Điều 36. Phòng ngừa sự cố hóa chất
Điều 55. Danh mục hóa chất quốc gia và Cơ sở dữ liệu hóa chất quốc gia
Điều 55. Xử lý chồng chéo, trùng lặp trong hoạt động thanh tra
Điều 14. Sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện
Điều 15. Sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh
Điều 22. Khoảng cách an toàn đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh hóa chất nguy hiểm
Điều 23. Kiểm soát mua, bán hóa chất độc
Điều 24. Xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, vận chuyển quá cảnh hóa chất
Điều 30. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân sử dụng hóa chất để sản xuất sản phẩm, hàng hóa khác
Điều 36. Phòng ngừa sự cố hóa chất
Điều 38. Danh mục hóa chất nguy hiểm phải xây dựng Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất
Điều 63. Trách nhiệm quản lý nhà nước về hoạt động hóa chất của Bộ Công thương
Điều 64. Trách nhiệm quản lý của bộ, cơ quan ngang bộ liên quan trực tiếp đến hoạt động hóa chất
Điều 63. Thông báo về việc công bố quyết định thanh tra
Điều 14. Sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện
Điều 15. Sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh
Điều 19. Hóa chất thuộc Danh mục hóa chất cấm
Điều 22. Khoảng cách an toàn đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh hóa chất nguy hiểm
Điều 29. Phiếu an toàn hóa chất
Điều 38. Danh mục hóa chất nguy hiểm phải xây dựng Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất
Điều 55. Danh mục hóa chất quốc gia và Cơ sở dữ liệu hóa chất quốc gia
Điều 23. Kiểm soát mua, bán hóa chất độc
Điều 27. Phân loại, ghi nhãn hóa chất
Điều 29. Phiếu an toàn hóa chất
Điều 39. Nội dung Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất
Điều 46. Quản lý hoạt động liên quan đến hóa chất mới
Điều 63. Trách nhiệm quản lý nhà nước về hoạt động hóa chất của Bộ Công thương
Điều 11. Trách nhiệm bảo đảm an toàn trong sản xuất, kinh doanh hóa chất
Điều 12. Yêu cầu về cơ sở vật chất - kỹ thuật trong sản xuất, kinh doanh hóa chất
Điều 14. Sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện
Điều 15. Sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh
Điều 16. Trình tự, thủ tục cấp Giấy chứng nhận, Giấy phép
Điều 18. Bổ sung, thu hồi Giấy chứng nhận, Giấy phép
Điều 19. Hóa chất thuộc Danh mục hóa chất cấm
Điều 23. Kiểm soát mua, bán hóa chất độc
Điều 29. Phiếu an toàn hóa chất
Điều 36. Phòng ngừa sự cố hóa chất
Điều 39. Nội dung Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất
Điều 40. Hồ sơ, trình tự thủ tục phê duyệt Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất
Điều 41. Thẩm quyền phê duyệt Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất
Điều 46. Quản lý hoạt động liên quan đến hóa chất mới
Điều 52. Báo cáo sản xuất, nhập khẩu, sử dụng hóa chất thuộc Danh mục hóa chất cấm