Chương 6 Luật hóa chất 2007: Phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất
Số hiệu: | 06/2007/QH12 | Loại văn bản: | Luật |
Nơi ban hành: | Quốc hội | Người ký: | Nguyễn Phú Trọng |
Ngày ban hành: | 21/11/2007 | Ngày hiệu lực: | 01/07/2008 |
Ngày công báo: | 14/01/2008 | Số công báo: | Từ số 29 đến số 30 |
Lĩnh vực: | Tài nguyên - Môi trường | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Tổ chức, cá nhân hoạt động hóa chất phải tuân thủ các quy chuẩn kỹ thuật về an toàn; định kỳ đào tạo, huấn luyện về an toàn hóa chất cho người lao động.
2. Chủ đầu tư dự án hoạt động hóa chất không thuộc Danh mục quy định tại khoản 1 Điều 38 của Luật này phải xây dựng Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất phù hợp với quy mô, điều kiện sản xuất và đặc tính của hóa chất.
3. Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất bao gồm các nội dung cơ bản sau đây:
a) Xác định, khoanh vùng và lập kế hoạch kiểm tra thường xuyên các điểm có nguy cơ xảy ra sự cố hóa chất cao;
b) Các biện pháp, trang thiết bị và lực lượng ứng phó tại chỗ;
c) Phương án phối hợp với các lực lượng bên ngoài để ứng phó sự cố hóa chất.
4. Chủ đầu tư dự án hoạt động hóa chất thuộc Danh mục quy định tại khoản 1 Điều 38 của Luật này phải xây dựng Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất và trình cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; chỉ được đưa dự án vào hoạt động sau khi Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất đã được phê duyệt. Trường hợp mở rộng quy mô, thay đổi phạm vi hoạt động phải sửa đổi, bổ sung Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất và trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
1. Tổ chức, cá nhân hoạt động hóa chất có trách nhiệm xây dựng năng lực ứng phó tại chỗ, có trang thiết bị phù hợp với quy mô và đặc tính của hóa chất.
2. Lực lượng ứng phó tại chỗ phải được thường xuyên huấn luyện, thực hành các phương án ứng phó sự cố hóa chất.
3. Lực lượng phòng cháy, chữa cháy, lực lượng khác và cơ quan quản lý nhà nước có liên quan có trách nhiệm tăng cường năng lực, trang thiết bị để ứng phó sự cố hóa chất.
1. Căn cứ vào đặc tính nguy hiểm của hóa chất, quy mô sản xuất, kinh doanh, sử dụng hóa chất, Chính phủ ban hành Danh mục hóa chất nguy hiểm phải xây dựng Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất.
2. Bộ Công thương chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành có liên quan xây dựng Danh mục quy định tại khoản 1 Điều này trình Chính phủ ban hành.
1. Thông tin về đặc tính, khối lượng, công nghệ sản xuất, sử dụng hóa chất, đặc điểm điều kiện địa lý, dân cư, môi trường nơi có hoạt động hóa chất.
2. Dự báo các nguy cơ gây ra sự cố và kế hoạch kiểm tra, giám sát các nguồn nguy cơ sự cố hóa chất.
3. Dự báo tình huống xảy ra sự cố hóa chất và các giải pháp phòng ngừa.
4. Năng lực ứng phó sự cố hóa chất bao gồm trang thiết bị, nhân lực, kế hoạch phối hợp với các lực lượng tại địa phương, kế hoạch sơ tán người, tài sản.
5. Phương án khắc phục hậu quả sự cố hóa chất theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
1. Tổ chức, cá nhân đề nghị phê duyệt Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất nộp hồ sơ cho cơ quan có thẩm quyền để phê duyệt.
2. Hồ sơ đề nghị phê duyệt Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất bao gồm:
a) Đơn đề nghị phê duyệt theo mẫu quy định;
b) Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất quy định tại Điều 39 của Luật này.
3. Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất có trách nhiệm tổ chức thẩm định, phê duyệt trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
4. Tổ chức, cá nhân đề nghị phê duyệt Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất phải nộp phí theo quy định của pháp luật.
Bộ quản lý ngành, lĩnh vực chủ trì, phối hợp với cơ quan quản lý nhà nước về phòng cháy, chữa cháy, Bộ Công thương và cơ quan quản lý nhà nước có liên quan tổ chức thẩm định, phê duyệt Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất.
1. Tổ chức, cá nhân hoạt động hóa chất thuộc Danh mục quy định tại khoản 1 Điều 38 của Luật này phải cung cấp cho Ủy ban nhân dân các cấp và cơ quan phòng cháy, chữa cháy địa phương nội dung quy định tại các khoản 3, 4 và 5 Điều 39 của Luật này để phối hợp ứng phó khi xảy ra sự cố hóa chất; trường hợp cơ sở hoạt động hóa chất nằm trong khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế thì còn phải cung cấp nội dung nêu trên cho Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế.
2. Khi xảy ra sự cố hóa chất, tổ chức, cá nhân hoạt động hóa chất phải áp dụng kịp thời Biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất, Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất và kịp thời thông báo cho lực lượng phòng cháy, chữa cháy, cơ quan, đơn vị có liên quan, chính quyền địa phương nơi gần nhất để phối hợp ứng phó và khắc phục sự cố.
3. Khi xảy ra sự cố hóa chất nghiêm trọng, trách nhiệm phối hợp ứng phó được quy định như sau:
a) Cơ sở hoạt động hóa chất phải kịp thời thực hiện các biện pháp ứng phó quy định tại khoản 2 Điều này;
b) Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi xảy ra sự cố hóa chất có trách nhiệm kịp thời huy động lực lượng tại chỗ và áp dụng các biện pháp cần thiết khác, đồng thời báo cáo Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh để điều động lực lượng thực hiện các biện pháp ứng cứu, sơ tán người, tài sản và báo cáo ngay Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;
c) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trực tiếp chỉ đạo ứng phó, khắc phục hậu quả sự cố hóa chất;
d) Bộ quản lý ngành, lĩnh vực và Bộ Công thương có trách nhiệm kịp thời phối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi xảy sự cố để ứng phó, khắc phục hậu quả sự cố hóa chất;
đ) Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm chấp hành sự huy động người, tài sản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền để ứng phó, khắc phục hậu quả sự cố hóa chất theo quy định của pháp luật;
e) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi xảy ra sự cố phải thông báo ngay cho Ủy ban cứu hộ, cứu nạn quốc gia và các cơ quan hữu quan để phối hợp xử lý theo quy định của pháp luật.
PREVENTION OF AND RESPONSE TO CHEMICAL INCIDENTS
Article 36. Prevention of chemical incidents
1. Organizations and individuals engaged in chemical-related activities shall abide by technical regulations on safety; and provide periodical training in chemical safety to laborers.
2. Investors of projects related to chemicals outside the list specified in Clause 1, Article 38, of this Law shall work out chemical incident prevention and response measures suitable to the production scope and conditions and properties of chemicals.
3. Chemical incident prevention and response measures contain the following principal contents:
a/ Determining, zoning off and elaborating plans on regular inspection of, spots highly prone to chemical incidents;
b/ Measures, equipment, devices and forces for on-site response;
c/ Plans on coordination with outside forces in responding to chemical incidents.
4. Investors of projects related to chemicals on the list specified in Clause 1, Article 38, of this
Law shall elaborate chemical incident prevention and response plans and submit them to competent state management agencies for approval and may only commence their projects after these plans are approved. In case of expanding or changing the scope of operation, they shall amend and supplement their chemical incident prevention, and response plans, and submit them to competent agencies for approval.
Article 37. Chemical incident-response equipment, devices and forces
1. Organizations and individuals engaged in chemical-related activities shall build their capacity for on-site response to chemical incidents and have equipment and devices suitable to the scope of chemical-related activities and properties of chemicals.
2. On-site response forces must be trained regularly and drilled in chemical incident response plans
3. Fire brigades, other forces and related state management agencies shall enhance their capacity and have equipment and devices to respond to chemical incidents.
Article 38. List of hazardous chemicals requiring elaboration of chemical incident prevention and response plans
1. Based on hazardous properties of chemicals and the scope of chemical production, trading or use, the Government shall promulgate a list of hazardous chemicals requiring chemical incident prevention and response plans.
2. The Ministry of Industry and Trade shall assume the prime responsibility for, and coordinate with concerned ministries and branches in, elaborating and submitting the list specified in Clause 1 of this Article to the Government for promulgation.
Article 39. Contents of chemical incident prevention and response plans
1. Information on properties, quantities, production technologies and use of chemicals, geographical, population and environmental conditions in the places where chemical-related activities are carried out.
2. Forecasts about incident-causing dangers and plans on inspection and supervision of sources of chemical incidents.
3. Forecasts about circumstances leading to chemical incidents and preventive measures.
4. Capacity of responding to chemical incidents, including equipment devices, manpower and plans on coordination with local forces and plans on evacuation of people and properties.
5. Plans on remedying of consequences of chemical incidents in accordance with the law on environmental protection and other relevant laws.
Article 40. Dossiers, order and procedures for approval of chemical incident prevention and
response plans
1. Organizations and individuals applying for approval of chemical incident prevention and response plans shall submit their dossiers to competent agencies.
2. A dossier of application for approval of a chemical incident prevention and response plan comprises:
a/ An application for approval, made according to a set form;
b/ The chemical incident prevention and response plan prescribed in Article 39 of this Law.
3. Agencies competent to approve chemical incident prevention and response plans shall appraise and approve the plan within 30 days after receiving a valid and complete dossier
4. Organizations and individuals applying for approval of chemical incident prevention and response plans shall pay charges as prescribed by law.
Article 41. Competence to approve chemical incident prevention and response plans
Line ministries shall assume the prime responsibility for, and coordinate with state management agencies in charge of fire prevention and fighting, the Ministry of Industry and Trade and concerned state management agencies in, appraising and approving chemical incident prevention and response plans.
Article 42. Responsibilities for coordination in chemical incident prevention and response
1. Organizations and individuals engaged in chemical-related activities concerning chemicals on the list specified in Clause 1, Article 38, of this Law shall supply Peoples Committees at various levels and local fire brigades with information specified in Clauses 3, 4 and 5, Article 39, of this Law for coordination in responding to chemical incidents; for chemical facilities located in industrial parks, export-processing zones or economic zones, they must also supply such information to the management boards of the industrial parks, export-processing zones or economic zones.
2. Upon occurrence of chemical incidents, organizations and individuals engaged in chemical-related activities shall promptly apply chemical incident prevention and response measures or plans and promptly notify the incidents to the nearest fire brigades, concerned agencies and units and local administrations for coordination in responding to and remedying chemical incidents.
3. Upon occurrence of serious chemical incidents, the responsibilities for coordination in incident response are prescribed as follows:
a/ Chemical facilities shall promptly take response measures specified in Clause 2 of this Article;
b/ Peoples Committees of communes, wards or townships where the incidents occur shall mobilize local forces, take other necessary measures and, at the same time, notify the incidents to the Peoples Committees of districts, provincial capitals or cities for arranging forces to implement response measures, rescue or evacuate people and properties and immediately report the cases to the presidents of the provincial-level Peoples Committees;
c/ Presidents of provincial-level Peoples Committees shall direct the response to and remedying of chemical incidents;
d/ Line ministries and the Ministry of Industry and Trade shall promptly coordinate with the provincial-level Peoples Committees of the localities where the incidents occur in responding to and remedying chemical incidents;
dd/ Organizations and individuals shall abide by competent state management agencies orders on the mobilization of people and properties to respond to and remedy chemical incidents in accordance with law;
e/ Presidents of provincial-level Peoples Committees of localities where chemical incidents occur shall immediately notify the National Search and Rescue Committee and concerned agencies for coordination in handling these incidents in accordance with law.
Văn bản liên quan
Cập nhật
Điều 6. Chính sách của Nhà nước về hoạt động hóa chất
Điều 8. Yêu cầu đối với quy hoạch công nghiệp hóa chất
Điều 9. Trách nhiệm xây dựng quy hoạch công nghiệp hóa chất
Điều 10. Yêu cầu đối với dự án sản xuất, kinh doanh hóa chất
Điều 49. Nghĩa vụ cung cấp thông tin
Điều 63. Trách nhiệm quản lý nhà nước về hoạt động hóa chất của Bộ Công thương
Điều 14. Sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện
Điều 15. Sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh
Điều 27. Phân loại, ghi nhãn hóa chất
Điều 29. Phiếu an toàn hóa chất
Điều 30. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân sử dụng hóa chất để sản xuất sản phẩm, hàng hóa khác
Điều 12. Yêu cầu về cơ sở vật chất - kỹ thuật trong sản xuất, kinh doanh hóa chất
Điều 14. Sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện
Điều 15. Sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh
Điều 19. Hóa chất thuộc Danh mục hóa chất cấm
Điều 22. Khoảng cách an toàn đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh hóa chất nguy hiểm
Điều 27. Phân loại, ghi nhãn hóa chất
Điều 29. Phiếu an toàn hóa chất
Điều 30. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân sử dụng hóa chất để sản xuất sản phẩm, hàng hóa khác
Điều 36. Phòng ngừa sự cố hóa chất
Điều 55. Danh mục hóa chất quốc gia và Cơ sở dữ liệu hóa chất quốc gia
Điều 55. Xử lý chồng chéo, trùng lặp trong hoạt động thanh tra
Điều 14. Sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện
Điều 15. Sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh
Điều 22. Khoảng cách an toàn đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh hóa chất nguy hiểm
Điều 23. Kiểm soát mua, bán hóa chất độc
Điều 24. Xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, vận chuyển quá cảnh hóa chất
Điều 30. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân sử dụng hóa chất để sản xuất sản phẩm, hàng hóa khác
Điều 36. Phòng ngừa sự cố hóa chất
Điều 38. Danh mục hóa chất nguy hiểm phải xây dựng Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất
Điều 63. Trách nhiệm quản lý nhà nước về hoạt động hóa chất của Bộ Công thương
Điều 64. Trách nhiệm quản lý của bộ, cơ quan ngang bộ liên quan trực tiếp đến hoạt động hóa chất
Điều 63. Thông báo về việc công bố quyết định thanh tra
Điều 14. Sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện
Điều 15. Sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh
Điều 19. Hóa chất thuộc Danh mục hóa chất cấm
Điều 22. Khoảng cách an toàn đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh hóa chất nguy hiểm
Điều 29. Phiếu an toàn hóa chất
Điều 38. Danh mục hóa chất nguy hiểm phải xây dựng Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất
Điều 55. Danh mục hóa chất quốc gia và Cơ sở dữ liệu hóa chất quốc gia
Điều 23. Kiểm soát mua, bán hóa chất độc
Điều 27. Phân loại, ghi nhãn hóa chất
Điều 29. Phiếu an toàn hóa chất
Điều 39. Nội dung Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất
Điều 46. Quản lý hoạt động liên quan đến hóa chất mới
Điều 63. Trách nhiệm quản lý nhà nước về hoạt động hóa chất của Bộ Công thương
Điều 11. Trách nhiệm bảo đảm an toàn trong sản xuất, kinh doanh hóa chất
Điều 12. Yêu cầu về cơ sở vật chất - kỹ thuật trong sản xuất, kinh doanh hóa chất
Điều 14. Sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện
Điều 15. Sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh
Điều 16. Trình tự, thủ tục cấp Giấy chứng nhận, Giấy phép
Điều 18. Bổ sung, thu hồi Giấy chứng nhận, Giấy phép
Điều 19. Hóa chất thuộc Danh mục hóa chất cấm
Điều 23. Kiểm soát mua, bán hóa chất độc
Điều 29. Phiếu an toàn hóa chất
Điều 36. Phòng ngừa sự cố hóa chất
Điều 39. Nội dung Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất
Điều 40. Hồ sơ, trình tự thủ tục phê duyệt Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất
Điều 41. Thẩm quyền phê duyệt Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất
Điều 46. Quản lý hoạt động liên quan đến hóa chất mới
Điều 52. Báo cáo sản xuất, nhập khẩu, sử dụng hóa chất thuộc Danh mục hóa chất cấm