Chương XVI Bộ luật Lao động 2019: Thanh tra lao động, xử lý vi phạm pháp luật về lao động
Số hiệu: | 101/2015/QH13 | Loại văn bản: | Luật |
Nơi ban hành: | Thủ tướng Chính phủ | Người ký: | Nguyễn Sinh Hùng |
Ngày ban hành: | 27/11/2015 | Ngày hiệu lực: | 01/01/2018 |
Ngày công báo: | 31/12/2015 | Số công báo: | Từ số 1271 đến số 1272 |
Lĩnh vực: | Trách nhiệm hình sự, Thủ tục Tố tụng | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Bộ luật tố tụng hình sự 2015 vừa được ban hành ngày 27/11/2015 với nhiều quy định mới về cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng hình sự; người tham gia tố tụng HS; bào chữa, bảo về quyền và nghĩa vụ của bị hại, đương sự; biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế;...
Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 gồm 9 Phần, 36 Chương, 510 Điều (thay vì Bộ luật Tố tụng Hình sự 2003 gồm 8 Phần, 37 Chương, 346 Điều). Bộ luật TTHS 2015 gồm các Phần sau:
- Những quy định chung
- Khởi tố, điều tra vụ án hình sự
- Truy tố
- Xét xử vụ án hình sự
- Một số quy định về thi hành bản án, quyết định của Tòa án
- Xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật
- Thủ tục đặc biệt
- Hợp tác quốc tế
- Điều khoản thi hành
Bộ luật tố tụng HS 2015 có một số quy định nổi bật sau:
- Điều 73 về quyền và nghĩa vụ của người bào chữa
Người bào chữa có quyền quy định tại Khoản 1 Điều 73 Bộ luật 101/2015/QH13, trong đó có quyền:
+ Gặp, hỏi người bị buộc tội;
+ Có mặt trong hoạt động đối chất, nhận dạng, nhận biết giọng nói và hoạt động điều tra khác theo Bộ luật tố tụng hình sự 2015;
+ Xem biên bản về hoạt động tố tụng có sự tham gia của mình, quyết định tố tụng liên quan đến người mà mình bào chữa;
+ Đề nghị tiến hành hoạt động tố tụng theo Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015; đề nghị triệu tập người làm chứng, người tham gia tố tụng khác, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng;
+ Kiểm tra, đánh giá và trình bày ý kiến về chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan và yêu cầu người có thẩm quyền tiến hành tố tụng kiểm tra, đánh giá;
- Điều 78 Bộ luật số 101 tố tụng hình sự 2015 quy định thủ tục đăng ký bào chữa
+ Trong mọi trường hợp tham gia tố tụng, người bào chữa phải đăng ký bào chữa.
+ Khi đăng ký bào chữa, người bào chữa phải xuất trình các giấy tờ:
Luật sư xuất trình Thẻ luật sư kèm theo bản sao có chứng thực và giấy yêu cầu luật sư;
Người đại diện của người bị buộc tội xuất trình CMND hoặc thẻ Căn cước công dân kèm theo bản sao có chứng thực và giấy tờ có xác nhận về mối quan hệ của họ với người bị buộc tội;
Bào chữa viên nhân dân xuất trình CMND hoặc thẻ Căn cước công dân kèm theo bản sao có chứng thực và văn bản cử bào chữa viên nhân dân;
Trợ giúp viên pháp lý, luật sư thực hiện trợ giúp pháp lý xuất trình văn bản cử người thực hiện trợ giúp pháp lý và Thẻ trợ giúp viên pháp lý hoặc Thẻ luật sư kèm theo bản sao có chứng thực.
- Điều 85 Luật 101/2015/QH13 bổ sung một số vấn đề phải chứng minh trong vụ án hình sự gồm:
+ Nguyên nhân và điều kiện phạm tội;
+ Những tình tiết khác liên quan đến việc loại trừ trách nhiệm hình sự, miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt.
- Quy định dữ liệu điện tử tại Điều 99 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015
+ Dữ liệu điện tử được thu thập từ phương tiện điện tử, mạng máy tính, mạng viễn thông, trên đường truyền và các nguồn điện tử khác.
+ Giá trị chứng cứ của dữ liệu điện tử được xác định căn cứ vào cách thức khởi tạo, lưu trữ hoặc truyền gửi dữ liệu điện tử; cách thức bảo đảm và duy trì tính toàn vẹn của dữ liệu điện tử; cách thức xác định người khởi tạo và các yếu tố phù hợp khác.
- Điều 143 Bộ luật tố tụng hình sự bổ sung căn cứ khởi tố vụ án hình sự:
+ Kiến nghị khởi tố của cơ quan nhà nước;
Kiến nghị khởi tố là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền kiến nghị bằng văn bản và gửi kèm theo chứng cứ, tài liệu liên quan cho Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát có thẩm quyền xem xét, xử lý vụ việc có dấu hiệu tội phạm.
- Khám nghiệm tử thi theo Điều 202 Luật số 101/2015/QH13
Khi khám nghiệm tử thi phải tiến hành chụp ảnh, mô tả dấu vết để lại trên tử thi; chụp ảnh, thu thập, bảo quản mẫu vật phục vụ công tác trưng cầu giám định; ghi rõ kết quả khám nghiệm vào biên bản. Biên bản khám nghiệm tử thi được lập theo Điều 178 Bộ luật TTHS 2015.
- Điều 215 Bộ luật tố tụng HS 2015 quy định yêu cầu định giá tài sản
+ Khi cần xác định giá của tài sản để giải quyết vụ án hình sự, cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng ra văn bản yêu cầu định giá tài sản.
+ Trong thời hạn 24 giờ kể từ khi ra văn bản yêu cầu định giá tài sản, cơ quan yêu cầu định giá phải giao hoặc gửi văn bản yêu cầu định giá tài sản, hồ sơ, đối tượng yêu cầu định giá tài sản cho Hội đồng định giá tài sản được yêu cầu; gửi văn bản yêu cầu định giá tài sản cho Viện kiểm sát có thẩm quyền thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra.
- Trường hợp áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt tại Điều 224 Bộ luật 101/2015/QH13
Có thể áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt đối với các trường hợp:
+ Tội xâm phạm an ninh quốc gia, tội phạm về ma túy, tội phạm về tham nhũng, tội khủng bố, tội rửa tiền;
+ Tội phạm khác có tổ chức thuộc loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
- Điều 322 Bộ luật tố tụng hình sự 2015 quy định việc tranh luận tại phiên tòa
+ Bị cáo, người bào chữa, người tham gia tố tụng khác có quyền trình bày ý kiến, đưa ra chứng cứ, tài liệu và lập luận của mình để đối đáp với Kiểm sát viên về những chứng cứ xác định có tội, chứng cứ xác định vô tội; tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội; hậu quả do hành vi phạm tội gây ra; nhân thân và vai trò của bị cáo trong vụ án; những tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, mức hình phạt; trách nhiệm dân sự, xử lý vật chứng, biện pháp tư pháp; nguyên nhân, điều kiện phạm tội và những tình tiết khác có ý nghĩa đối với vụ án.
Bị cáo, người bào chữa, người tham gia tố tụng khác có quyền đưa ra đề nghị của mình.
+ Kiểm sát viên phải đưa ra chứng cứ, tài liệu và lập luận để đối đáp đến cùng từng ý kiến của bị cáo, người bào chữa, người tham gia tố tụng khác tại phiên tòa.
Người tham gia tranh luận có quyền đáp lại ý kiến của người khác.
Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 có hiệu lực từ ngày 01/07/2016.
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Thanh tra việc chấp hành quy định của pháp luật về lao động.
2. Điều tra tai nạn lao động và vi phạm an toàn, vệ sinh lao động.
3. Tham gia hướng dẫn áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về điều kiện lao động, an toàn, vệ sinh lao động.
4. Giải quyết khiếu nại, tố cáo về lao động theo quy định của pháp luật.
5. Xử lý theo thẩm quyền và kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật về lao động.
Thanh tra lao động có quyền thanh tra, điều tra nơi thuộc đối tượng, phạm vi thanh tra được giao theo quyết định thanh tra.
Khi thanh tra đột xuất theo quyết định của người có thẩm quyền trong trường hợp khẩn cấp có nguy cơ đe dọa an toàn, tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của người lao động tại nơi làm việc thì không cần báo trước.
1. Người nào có hành vi vi phạm quy định của Bộ luật này thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
2. Khi đã có quyết định của Tòa án về cuộc đình công là bất hợp pháp thì người lao động đang tham gia đình công phải ngừng ngay đình công và trở lại làm việc; nếu người lao động không ngừng đình công, không trở lại làm việc thì tùy theo mức độ vi phạm có thể bị xử lý kỷ luật lao động theo quy định của pháp luật về lao động.
Trong trường hợp cuộc đình công là bất hợp pháp mà gây thiệt hại cho người sử dụng lao động thì tổ chức đại diện người lao động tổ chức và lãnh đạo đình công phải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.
3. Người lợi dụng đình công gây mất trật tự, an toàn công cộng, làm tổn hại máy, thiết bị, tài sản của người sử dụng lao động; người có hành vi cản trở thực hiện quyền đình công, kích động, lôi kéo, ép buộc người lao động đình công; người có hành vi trù dập, trả thù người tham gia đình công, người lãnh đạo cuộc đình công thì tùy theo mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
Chapter XVI
LABOR INSPECTION AND ACTIONS AGAINST VIOLATIONS OF LABOR LAWS
Article 214. Contents of labor inspection
1. Inspect compliance with labor laws.
2. Investigate occupational accidents and violations against regulations on occupational safety and health.
3. Provide instructions on the application technical standards for working conditions, occupational safety and health.
4. Handle labor-related complaints and denunciation as prescribed by law.
5. Take actions and request competent authorities to take actions against violations of labor laws.
Article 215. Specialized labor inspection
1. The competence to carry out specialized labor inspection is specified in the Law on Inspection.
2. Occupational safety and health inspections shall be carried out in accordance with the Law on Occupational Safety and Health.
Article 216. Rights of labor inspectors
Labor inspectors have the right to inspect and investigate within the scope of inspection specified in the inspection decision.
A prior notice is not required for surprise inspection decided by a competent person in case of urgent threat to safety, life, health, honor, dignity of employees at the workplace.
Article 217. Actions against violations
1. Any person who violates of any provision of this Labor Code shall, depending on the nature and seriousness of the violation, be held liable to disciplinary actions, administrative penalties or criminal prosecution, and shall pay compensation for any damage caused as prescribed by law.
2. Where the Court has issued a decision which declares that a strike is illegal, any employee who fails to return to work shall be held liable to labor disciplinary measures in accordance with labor laws.
In case an illegal strike causes damage to the employer, the representative organization of employees that organizes the strike shall pay compensation as prescribed by law.
3. Any person who takes advantages of a strike to disrupt public order, sabotage the employer’s assets, obstruct the execution of the right to strike, or incite, induce or force employees to go on strike; retaliate or inflict punishment on strikers and strike leaders, depending on the seriousness of the violation, shall be held liable to administrative penalties or criminal prosecution, and shall pay compensation for any damage caused in accordance with the law.
Văn bản liên quan
Cập nhật
Noi dung cap nhat ...
Điều 12. Trách nhiệm quản lý lao động của người sử dụng lao động
Điều 21. Nội dung hợp đồng lao động
Điều 35. Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động
Điều 36. Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động
Điều 51. Xử lý hợp đồng lao động vô hiệu
Điều 54. Doanh nghiệp cho thuê lại lao động
Điều 63. Tổ chức đối thoại tại nơi làm việc
Điều 92. Hội đồng tiền lương quốc gia
Điều 98. Tiền lương làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm
Điều 116. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đối với người làm công việc có tính chất đặc biệt
Điều 122. Nguyên tắc, trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật lao động
Điều 130. Xử lý bồi thường thiệt hại
Điều 131. Khiếu nại về kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất
Điều 161. Lao động là người giúp việc gia đình
Điều 184. Hòa giải viên lao động
Điều 185. Hội đồng trọng tài lao động
Điều 151. Điều kiện người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam
Điều 152. Điều kiện tuyển dụng, sử dụng người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam
Điều 154. Người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam không thuộc diện cấp giấy phép lao động
Điều 155. Thời hạn của giấy phép lao động