Pháp luật về Thương mại - Đầu tư
Có tất cả 116 bài viết
Thủ tục đăng ký thay đổi thông tin trên Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh khi có thay đổi về địa điểm kinh doanh được thực hiện như thế nào?
Thủ tục đăng ký thay đổi thông tin trên Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh khi có thay đổi về địa điểm kinh doanh được thực hiện như thế nào?
Công ty TNHH một thành viên được phát hành trái phiếu không?
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu (sau đây gọi là chủ sở hữu công ty). Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty mình. Vậy công ty TNHH một thành viên được phát hành trái phiếu không? Nếu được thì điều kiện để công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên được phát hành trái phiếu là gì? Trong bài viết này sẽ phân tích và làm rõ những vướng mắc trên.
Công ty hợp danh là gì? Thành viên công ty hợp danh chỉ là cá nhân đúng không?
Trong bối cảnh kinh tế hiện nay, các loại hình doanh nghiệp ngày càng đa dạng, trong đó công ty hợp danh nổi bật với những đặc điểm riêng biệt. Bài viết này sẽ giải thích khái niệm công ty hợp danh, đặc trưng và cơ cấu tổ chức của nó. Đồng thời, chúng ta sẽ làm rõ vấn đề liệu thành viên của công ty hợp danh chỉ là cá nhân hay không, từ đó giúp độc giả có cái nhìn sâu sắc hơn về mô hình này và những ưu nhược điểm của nó trong việc quản lý và phát triển kinh doanh.
Doanh nghiệp nước ngoài có được phân phối dược phẩm tại Việt Nam không?
Hiện nay, với xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế đang ngày càng mở rộng, với những tiềm năng to lớn về kinh tế và xã hội, Việt Nam đang là một thị trường đang rất được các doanh nghiệp nước ngoài hướng tới. Trong số các thị trường tại Việt Nam hiện nay, kinh doanh và phân phối dược phẩm đang là một trong những lĩnh vực đang rất được quan tâm đến. Tuy nhiên, theo pháp luật Việt Nam thì liệu doanh nghiệp nước ngoài có được phân phối dược phẩm tại Việt Nam hay không? Hãy cùng theo dõi bài viết sau để tìm được câu trả lời chính xác nhất.
Điều kiện trở thành thành viên, quyền và nghĩa vụ của hội đồng thành viên trong Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên
Hội đồng thành viên là cơ quan quyết định cao nhất của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên. Trong đó, các thành viên công ty có thể là cá nhân hoặc là tổ chức có số lượng thành viên không vượt quá 50 người. Vậy pháp luật quy định về điều kiện, quyền và nghĩa vụ khi trở thành thành viên của hội đồng thành viên như thế nào? Trong bài viết này sẽ phân tích và hướng dẫn chi tiết cụ thể Điều kiện trở thành thành viên, quyền và nghĩa vụ của hội đồng thành viên trong Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên.
Cách thành lập công ty cổ phần. Các nguyên tắc chuyển nhượng cổ phần
Chuyển nhượng cổ phần là hành động mà một cổ đông của công ty cổ phần chuyển giao quyền sở hữu cổ phần của mình cho một cá nhân hoặc tổ chức khác. Nói cách khác, người sở hữu cổ phần ban đầu sẽ bán lại phần vốn góp của mình trong công ty cho người khác.
Kinh tế thị trường là gì? Ưu nhược điểm của nền kinh tế thị trường?
Kinh tế thị trường là một thuật ngữ kinh tế để chỉ nền kinh tế mà ở đó tồn tại nhiều thành phần kinh tế, nhiều loại hình sở hữu cùng tham gia, cùng vận động và phát triển trong một cơ chế cạnh tranh bình đẳng và ổn định. Việc phát triển của đất nước sẽ phụ thuộc vào sự phát triển bền vững của nền kinh tế thị trường. Vậy Kinh tế thị trường là gì? Ưu nhược điểm của nền kinh tế thị trường? Bạn hãy tìm câu trả lời của vấn đề trên thông qua bài viết dưới đây nhé.
Những tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa 2024
Việt Nam có những quy định cụ thể để phân loại doanh nghiệp thành các nhóm nhỏ và vừa, siêu nhỏ dựa trên các yếu tố như số lượng lao động, tổng doanh thu và tổng nguồn vốn. Quy định này thường xuyên được cập nhật để phù hợp với tình hình kinh tế. Để biết thông tin chính xác và chi tiết nhất về tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2024, xin mời xem bài viết bên dưới.
So sánh công ty Cổ phần và công ty TNHH 2 Thành viên
Khi tiến hành thành lập doanh nghiệp, điều đầu tiên mà các chủ doanh nghiệp cần quan tâm là lựa chọn Loại hình phù hợp. Đã có rất nhiều loại hình phổ biến và được lựa chọn nhưng trong đó, Công ty TNHH 2 thành viên trở lên và Công ty Cổ phần là 2 loại hình gây vướng mắc nhiều nhất cho chủ doanh nghiệp khi muốn hiểu cụ thể về đặc điểm, tính chất cũng như sự giống - khác nhau giữa chúng. Sau đây là một số phân tích về 2 loại hình doanh nghiệp trên.
Các dự án nào phải xin và không phải xin giấy chứng nhận đăng ký đầu tư?
Các dự án nào phải xin và không phải xin giấy chứng nhận đăng ký đầu tư?
Giá niêm yết là gì? Giá niêm yết và giá bán khác nhau như thế nào?
Giá niêm yết là gì? Giá niêm yết và giá bán khác nhau như thế nào?
Pháp nhân là gì? Điều kiện để trở thành pháp nhân là gì?
Pháp nhân là gì? Điều kiện để trở thành pháp nhân là gì?
Tạm ngừng kinh doanh của hộ kinh doanh
Hộ kinh doanh là một mô hình kinh doanh của cá nhân hoặc thành viên hộ gia đình đăng ký và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản. Ngoài ra, hộ kinh doanh không phải là doanh nghiệp. Hiện nay, loại hình hộ kinh doanh này trở nên khá phổ biến trong cuộc sống và được nhiều người lựa chọn khi tiến hành kinh doanh với mô hình nhỏ lẻ. Vậy nếu trong quá trình hoạt động, hộ kinh doanh muốn tạm ngừng hoạt động một thời gian thì cần thực hiện những bước gì và thủ tục gì? Trong bài viết này sẽ phân tích và hướng dẫn chi tiết cụ thể thủ tục tạm ngừng kinh doanh của hộ kinh doanh.
Đặc điểm và khái niệm công ty cổ phần là gì?
Công ty cổ phần là một hình thức tổ chức doanh nghiệp mà trong đó vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần. Mỗi phần cổ phần sẽ đại diện cho một phần sở hữu trong công ty.
Doanh nghiệp xã hội là gì? Những điều cần biết về doanh nghiệp xã hội
Hiện nay, doanh nghiệp xã hội là thuật ngữ mới xuất hiện ở Việt Nam và cũng được nhận nhiều sự quan tâm từ các doanh nghiệp và sự quan tâm của các nhà hoạch định chính sách, cũng như các nhà nghiên cứu khoa học pháp lý. Vậy doanh nghiệp xã hội dược hiểu như thế nào?
Thủ tục thay đổi tên cho công ty
Tên công ty là nội dung cơ bản được ghi nhận trong giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Trong quá trình hoạt động, phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân khiến doanh nghiệp lựa chọn đổi tên công ty mình cho phù hợp với mục đích hoạt động lâu dài. Trong bài viết này sẽ phân tích và hướng dẫn chi tiết cụ thể thủ tục Thay đổi tên cho công ty.
Quy định về bảo đảm thực hiện hợp đồng trong đấu thầu từ năm 2024
Quy định về bảo đảm thực hiện hợp đồng trong đấu thầu từ năm 2024
Thị phần là gì? Xác định thị phần của doanh nghiệp trên thị trường liên quan
Theo quy định về hoạt động của công ty chứng khoán thì công ty chứng khoán là doanh nghiệp được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cấp phép thực hiện một, một số nghiệp vụ theo quy định của luật chứng khoán. Tại thị trường Việt Nam, các công ty chứng khoán cũng khá phổ biến và thị phần của doanh nghiệp này trên thị trường là bao nhiêu? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu được thị phần là gì? Xác định thị phần của doanh nghiệp trên thị trường liên quan.
Thay đổi cổ đông sáng lập trong công ty cổ phần
Cổ đông sáng lập quy định tại khoản 4 Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2020 là cổ đông sở hữu ít nhất một cổ phần phổ thông và ký tên trong danh sách cổ đông sáng lập công ty cổ phần. Hiểu đơn giản hơn, cổ đông sáng lập chính là những người góp vốn để đăng ký thành lập nên công ty cổ phần. Vậy khi thay đổi cổ đông sáng lập có cần thực hiện thủ tục thông báo đến cơ quan đăng ký kinh doanh không? Để giải đáp thắc mắc này, trong bài viết này sẽ phân tích và hướng dẫn chi tiết cụ thể thủ tục Thay đổi cổ đông sáng lập trong công ty cổ phần.
Quy định pháp luật về hợp đồng hợp tác kinh doanh (Hợp đồng BCC)
Hiện nay, với sự mở rộng không ngừng của thị trường, tính cạnh tranh giữa các nhà đầu tư lại ngày càng gay gắt hơn. Trong bối cảnh đó, hoạt động hợp tác kinh doanh đang là một trong những vấn đề đang rất được các nhà đầu tư hướng đến nhằm mở rộng phạm vi kinh doanh hơn. Trong đó, khi tiến hành hợp tác kinh doanh, các nhà đầu tư cần phải ký kết hợp đồng hợp tác kinh doanh (hay còn gọi là hợp đồng BCC). Hãy cùng theo dõi bài viết sau để nắm rõ hơn về loại hình hợp đồng này.