Lý thuyết Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương (mới 2022 + Bài Tập) - Toán lớp 5
Tóm tắt nội dung chính bài Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương lớp 5 môn Toán gồm lý thuyết ngắn gọn, các dạng bài tập về Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương điển hình và các ví dụ minh họa giúp học sinh nắm vững kiến thức từ đó biết cách làm bài tập Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương Toán lớp 5.
Lý thuyết Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương lớp 5
A. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
1. Định nghĩa
Hình hộp chữ nhật là một hình không gian có 6 mặt đều là hình chữ nhật.
Hai mặt đối diện nhau của hình chữ nhật được xem là hai mặt đáy của hình chữ nhật. Các mặt còn lại đều là mặt bên của hình chữ nhật.
Hình hộp chữ nhật ba chiều: chiều dài, chiều rộng, chiều cao
Hình hộp chữ nhật có:
+ 12 cạnh: AB, BC, CD, DA, A’B’, B’C’, C’D’, D’A’, AA’, BB’, CC’, DD’
+ 8 đỉnh: đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C, đỉnh D, đỉnh A’, đỉnh B’, đỉnh C, đỉnh D’
+ 6 mặt: ABCD, BCC’B’, A’B’C’D’, DCD’C’, ADD’C’, ABB’A’.
2. Công thức
Cho hình vẽ:
Trong đó:
a: Chiều dài
b: Chiều rộng
h: Chiều cao
B. HÌNH LẬP PHƯƠNG
Hình lập phương là hình khối có chiều rộng, chiều dài và chiều cao đều bằng nhau.
Hình lập phương có:
+ 8 đỉnh: đỉnh A, đỉnh C, đỉnh B, đỉnh D, đỉnh E, đỉnh F, đỉnh G, đỉnh H
+ 12 cạnh bằng nhau: AB = BD = DC = CA = CH = AE = DG = BF = FG = FE = EH = HG
+ 6 mặt là hình vuông bằng nhau.
Xem thêm các bài tổng hợp lý thuyết Toán lớp 5 đầy đủ, chi tiết khác:
Lý thuyết Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
Lý thuyết Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương
Lý thuyết Thể tích của một hình. Xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối. Mét khối
Xem thêm các chương trình khác: