Trắc nghiệm Ôn tập Toán 12 Chương 3 Hình học có đáp án (Phần 1)
Trắc nghiệm Ôn tập Toán 12 Chương 3 Hình học có đáp án (Phần 1)
-
290 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 7:
06/11/2024Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng
và mặt cầu . Tìm m để đường thẳng d cắt mặt cầu (S) tại hai điểm phân biệt E, F sao cho độ dài đoạn thẳng EF lớn nhất.
Đáp án đúng: C
*Lời giải:
*Phương pháp giải:
- từ phương trình mặt cầu: xác định tâm I(1,-1,m) và bán kính R
- đường thẳng (d) cắt mặt cầu (S) tại 2 điểm phân biệt E,F nên d(I,(d))min = EF min. Từ đó tìm ra điểm m
*Cách giải và các dạng bài toán về hệ trục tọa độ trong không gian:
Hệ tọa độ
Trong không gian, xét ba trục tọa độ x’Ox; y’Oy; z’Oz vuông góc với nhau từng đôi một và chung một điểm gốc O. Gọi →i;→j;→k lần lượt là các vectơ đơn vị, trên các trục x’Ox; y’Oy; z’Oz.
Hệ ba trục như vậy gọi là hệ trục tọa độ Đề- các vuông góc Oxyz trong không gian, hay đơn giản gọi là hệ trục tọa độ Oxyz. Điểm O được gọi là gốc tọa độ. Các mặt phẳng (Oxy); (Oyz); (Ozx) đôi một vuong góc với nhau được gọi là các mặt phẳng tọa độ. Không gian với hệ tọa độ Oxyz còn gọi là không gian Oxyz.
- Vì →i;→j;→k là các vecto đơn vị đôi một vuông góc với nhau nên: →i2=→j2=→k2=1 và →i.→j=→j.→k=→k.→i=0
Tọa độ của một điểm
- Trong không gian Oxyz, cho một điểm M tùy ý. Vì ba vecto →i;→j;→k không đồng phẳng nên có một bộ ba số (x; y; z) duy nhất sao cho: −−→OM=x.→i+y.→j+z.→k
- Ngược lại, với bộ ba số (x; y; z) ta có một điểm M duy nhất trong không gian thỏa mãn hệ thức −−→OM=x.→i+y.→j+z.→k
- Ta gọi bộ ba số (x; y; z) là tọa độ của điểm M đối với hệ trục tọa độ Oxyz đã cho và viết: M = ( x; y; z) hoặc M (x; y; z).
Tọa độ của vecto
- Trong không gian Oxyz cho vecto →a, khi đó luôn tồn tại duy nhất bộ ba số (a1; a2; a3) sao cho →a=a1.→i+a2.→j+a3.→k
Ta gọi bộ ba số (a1; a2 ; a3) là tọa độ của vecto →a đối với hệ tọa độ Oxyz cho trước và viết →a(a1; a2 ; a3) hoặc →a(a1; a2 ; a3).
- Nhận xét : Trong hệ tọa độ Oxyz, tọa độ của điểm M chính là tọa độ của vecto −−→OM
Ta có: M(x; y; z)⇔−−→OM(x;y;z)
Biểu thức tọa độ của các phép toán của vecto
- Định lí: Trong không gian Oxyz, cho hai vecto
Biểu thức tọa độ của tích vô hướng.
Trong không gian Oxyz, tích vô hướng của hai vecto →a=(a1;a2;a3),→b=(b1;b2;b3)được xác định bởi công thức: →a.→b=a1.b1+a2.b2+a3.b3
Ứng dụng
a) Độ dài của một vecto.
b) Khoảng cách giữa hai điểm.
Trong khong gian Oxyz, cho hai điểm A(xA ; yA ; zA) và B(xB; yB ; zB). Khi đó, khoảng cách giữa hai điểm A và B chính là độ dài của vecto −−→AB. Do đó, ta có:
c) Góc giữa hai vecto.
Nếu là góc góc giữa hai vecto →a=(a1;a2;a3) và →b=(b1;b2;b3) với →a;→b≠→0 thì
Từ đó, suy ra →a⊥→b⇔a1b1+a2b2+a3b3=0
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết
Có thể bạn quan tâm
- 200 câu trắc nghiệm Phương pháp tọa độ trong không gian (P1) (325 lượt thi)
- 200 câu trắc nghiệm Phương pháp tọa độ trong không gian nâng cao (P1) (346 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ôn tập Toán 12 Chương 3 Hình học có đáp án (Nhận biết) (300 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ôn tập Toán 12 Chương 3 Hình học có đáp án (Thông hiểu) (251 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ôn tập Toán 12 Chương 3 Hình học có đáp án (Vận dụng) (253 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ôn tập Toán 12 Chương 3 Hình học có đáp án (Phần 1) (289 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- 66 câu trắc nghiệm: Phương trình mặt phẳng có đáp án (P1) (492 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phương trình đường thẳng trong không gian (có đáp án) (470 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phương trình mặt phẳng (có đáp án) (452 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phương trình mặt phẳng có đáp án (Nhận biết) (433 lượt thi)
- Trắc nghiệm Hệ tọa độ trong không gian (có đáp án) (407 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phương trình mặt phẳng có đáp án (Vận dụng) (343 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phương trình đường thẳng trong không gian có đáp án (Nhận biết) (337 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phương trình mặt phẳng có đáp án (Thông hiểu) (336 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phương trình mặt phẳng có đáp án (Phần 1) (330 lượt thi)
- 60 câu trắc nghiệm: Hệ tọa độ trong không gian có đáp án (P1) (299 lượt thi)