Câu hỏi:

06/11/2024 170

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng 

 


d:x11=y+11=zm2 và mặt cầu S:x12+y12+z22=9. Tìm m để đường thẳng d cắt mặt cầu (S) tại hai điểm phân biệt E, F sao cho độ dài đoạn thẳng EF lớn nhất.

A. m = 1

B. m=13

C. m = 0

Đáp án chính xác

D. m=13 

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng: C

*Lời giải:

*Phương pháp giải:

- từ phương trình mặt cầu: xác định tâm I(1,-1,m)  và bán kính R

- đường thẳng (d) cắt mặt cầu (S) tại 2 điểm phân biệt E,F nên d(I,(d))min = EF min. Từ đó tìm ra điểm m 

*Cách giải và các dạng bài toán về hệ trục tọa độ trong không gian:

Hệ tọa độ

Trong không gian, xét ba trục tọa độ x’Ox; y’Oy; z’Oz vuông góc với nhau từng đôi một và chung một điểm gốc O. Gọi i;  j  ;  k lần lượt là các vectơ đơn vị, trên các trục x’Ox; y’Oy; z’Oz.

Hệ ba trục như vậy gọi là hệ trục tọa độ Đề- các vuông góc Oxyz trong không gian, hay đơn giản gọi là hệ trục tọa độ Oxyz. Điểm O được gọi là gốc tọa độ. Các mặt phẳng (Oxy); (Oyz); (Ozx) đôi một vuong góc với nhau được gọi là các mặt phẳng tọa độ. Không gian với hệ tọa độ Oxyz còn gọi là không gian Oxyz.

- Vì i;  j  ;  k là các vecto đơn vị đôi một vuông góc với nhau nên: i2  =  j2  =  k2  =  1 và 

Tọa độ của một điểm

- Trong không gian Oxyz, cho một điểm M tùy ý. Vì ba vecto i;  j;  k không đồng phẳng nên có một bộ ba số (x; y; z) duy nhất sao cho: OM  =x.i+y.  j+z.k

Ngược lại, với bộ ba số (x; y; z) ta có một điểm M duy nhất trong không gian thỏa mãn hệ thức OM  =  x.i  +y.j  +​ z.k

- Ta gọi bộ ba số (x; y; z) là tọa độ của điểm M đối với hệ trục tọa độ Oxyz đã cho và viết: M = ( x; y; z) hoặc M (x; y; z).

Tọa độ của vecto

- Trong không gian Oxyz cho vecto a, khi đó luôn tồn tại duy nhất bộ ba số (a1; a2; a3) sao cho a  =  a1.i  +a2.j  +​ a3.k

Ta gọi bộ ba số (a1; a2 ; a3) là tọa độ của vecto a đối với hệ tọa độ Oxyz cho trước và viết a(a1; a2 ; a3) hoặc a(a1; a2 ; a3).

- Nhận xét : Trong hệ tọa độ Oxyz, tọa độ của điểm M chính là tọa độ của vecto OM

Ta có: M(x; y; z)

Biểu thức tọa độ của các phép toán của vecto

- Định lí: Trong không gian Oxyz, cho hai vecto

Lý thuyết Ôn tập chương 3 chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1) 

Biểu thức tọa độ của tích vô hướng.

Trong không gian Oxyz, tích vô hướng của hai vecto a=(a1;a2;a3),  b=(b1;b2;b3)được xác định bởi công thức: 

Ứng dụng

a) Độ dài của một vecto.

Lý thuyết Ôn tập chương 3 chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

b) Khoảng cách giữa hai điểm.

Trong khong gian Oxyz, cho hai điểm A(xA ; yA ; zA) và B(xB; yB ; zB). Khi đó, khoảng cách giữa hai điểm A và B chính là độ dài của vecto AB. Do đó, ta có:

Lý thuyết Ôn tập chương 3 chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

c) Góc giữa hai vecto.

Nếu là góc góc giữa hai vecto a  =  (a1;a2;a3) và b  =  (b1;b2;b3) với a;  b  0 thì

Lý thuyết Ôn tập chương 3 chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Từ đó, suy ra ab   

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết

Lý thuyết Ôn tập chương 3 (mới 2024 + Bài Tập) – Toán 12 

TOP 40 câu Trắc nghiệm Ôn tập Chương 3: Phương pháp tọa độ trong không gian (có đáp án 2024) - Toán 12 

50 Bài tập Ôn tập Chương 3 Toán 12 mới nhất 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu S:x2+y2+z26x+4y2z+5=0. Phương trình mặt phẳng (Q) chứa trục Ox và cắt (S) theo giao tuyến là một đường tròn bán kính bằng 2 là:

Xem đáp án » 22/07/2024 1,833

Câu 2:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu S:x12+y22+z+12=6 tiếp xúc với hai mặt phẳng P:x+y+2z+5=0Q:2xy+z5=0 lần lượt tại các điểm A, B. Độ dài đoạn thẳng AB là:

Xem đáp án » 22/07/2024 229

Câu 3:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng Δ có phương trình x=y=z. Trong bốn phương trình mặt cầu dưới đây, phương trình mặt cầu không có hai điểm chung phân biệt với Δ là:

Xem đáp án » 22/07/2024 221

Câu 4:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình mặt cầu (S) có tâm I2;0;1 và tiếp xúc với đường thẳng d:x11=y2=z21 là:

Xem đáp án » 22/07/2024 218

Câu 5:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz. Hãy viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I2;0;1 và tiếp xúc với đường thẳng d:x11=y2=z21

Xem đáp án » 20/07/2024 217

Câu 6:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình x12+y+22+z32=50. Trong số các đường thẳng sau. Mặt cầu (S) tiếp xúc với đường nào.

Xem đáp án » 22/07/2024 200

Câu 7:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm I thuộc đường thẳng Δ:x1=y+31=z2. Biết rằng mặt cầu (S) có bán kính bằng 22 và cắt mặt phẳng (Oxz) theo một đường tròn có bán kính 2. Tìm tọa độ tâm I.

Xem đáp án » 20/07/2024 195

Câu 8:

Có bao nhiêu mặt cầu (S) có tâm thuộc đường thẳng Δ:x32=y11=z12 đồng thời tiếp xúc với hai mặt phẳng α1:2x+2y+z6=0 và α2:x2y+2z=0

Xem đáp án » 20/07/2024 193

Câu 9:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu S:x2+y+22+z2=5. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng Δ:x12=y+m1=z2m3 cắt (S) tại hai ddiemr phân biệt A, B sao cho A, B có độ dài AB lớn nhất

Xem đáp án » 22/07/2024 188

Câu 10:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình x+12+y12+z22=4. Phương trình nào sau đây là phương trình của mặt cầu đối xứng với mặt cầu (S) qua trục Oz

Xem đáp án » 18/07/2024 186

Câu 11:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu S:x2+y2+z22x4y+4z16=0 và đường thẳng d:x11=y+32=z2. Mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau chứa d và tiếp xúc với mặt cầu (S)

Xem đáp án » 23/07/2024 186

Câu 12:

Xét đường thẳng d có phương trình x=1+ty=2z=3+2t và mặt cẩu (S) có phương trình x12+y22+z32=4. Nhận xét nào sau đây đúng.

Xem đáp án » 14/07/2024 185

Câu 13:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu S:x2+y+12+z2=R2. Điều kiện của bán kính R để trục Ox tiếp xúc với (S) là:

Xem đáp án » 23/07/2024 181

Câu 14:

Trong bốn phương trình mặt cầu dưới đây, phương trình mặt cầu có điểm chung với trục Oz là:

Xem đáp án » 13/07/2024 168

Câu 15:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, phương trình mặt cầu (S) có tâm I(3;-2;0) và cắt trục Oy tại hai điểm A, B mà AB = 8 là:

Xem đáp án » 22/07/2024 167

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »