Trang chủ Lớp 12 Toán Trắc nghiệm Ôn tập Toán 12 Chương 1 có đáp án (P1) (Nhận biết)

Trắc nghiệm Ôn tập Toán 12 Chương 1 có đáp án (P1) (Nhận biết)

Trắc nghiệm Ôn tập Toán 12 Chương 1 có đáp án (P1) (Nhận biết)

  • 273 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

22/07/2024

Cho hàm số y=f(x) có limx+fx=0 và limxfx=+. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

limx+fx=0 và limxfx=+ nên đồ thị hàm số chỉ có một tiệm cận ngang là trục hoành


Câu 2:

22/07/2024

Hỏi a và b thỏa mãn điều kiện nào để hàm số y=ax4+bx2+ca0 có đồ thị dạng như hình bên?

Xem đáp án

Đáp án B

Dựa vào hình dạng của đồ thị ta thấy: hệ số a > 0 và đồ thị có 3 cực trị nên a và b trái dấu

Vậy a > 0 và b < 0


Câu 3:

22/07/2024

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình bên. Số đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f(x) là:

Xem đáp án

Đáp án B

Theo định nghĩa tiệm cận ngang thì đồ thị hàm số có 2 đường tiệm cận ngang là y=±1


Câu 4:

21/07/2024

Hàm số nào dưới đây có tập xác định bằng R?

Xem đáp án

Đáp án C

Đáp án A: Hàm số xác định nếu x0 nên loại.

Đáp án B: Hàm số xác định nếu x1 nên loại.

Đáp án C: Hàm số xác định nếu x2+10 luôn đúng nên C đúng.

Đáp án D: Hàm số xác định nếu x210x±1 nên loại.


Câu 5:

13/07/2024

Số cực trị của hàm số y=ax+bcx+d là:

Xem đáp án

Đáp án A

Hàm phân thức bậc nhất trên bậc nhất không có cực trị


Câu 6:

19/07/2024

Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=ax+bcx+d với adbc0 là:

Xem đáp án

Đáp án A

Đồ thị hàm số y=ax+bcx+dadbc0 có tiệm cận đứng là đường thẳng x=dc


Câu 7:

19/07/2024

Giao điểm hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số y=x+12x3 là:

Xem đáp án

Đáp án C

Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x=32 và tiệm cận ngang y=12

Giao điểm hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số y=x+12x3 là 32;12


Câu 8:

19/07/2024

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên:

Bảng biến thiên trên là bảng biến thiên của đồ thị hàm số nào?

Xem đáp án

Đáp án B

Nhận xét: đồ thị hàm số y = f(x) có TCDx=32TCNy=12

Vậy hàm số đó là y=x+22x+3


Câu 9:

21/07/2024

Số giao điểm của đồ thị y=x34x+3 với đồ thị hàm số y = x + 3 là:

Xem đáp án

Đáp án C

Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị là: x34x+3=x+3

xx25=0x=0x=±5

Vậy hai đồ thị cắt nhau tại 3 điểm phân biệt.


Câu 10:

18/07/2024

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=x2x2 tại điểm có hoành độ x = 1 là:

Xem đáp án

Đáp án D

Có y'=2x1

M(1;-2) thuộc đồ thị hàm số và có hoành độ x = 1.

Tiếp tuyến với đồ thị hàm số có hệ số góc k=y'(1)=1 và có phương trình là:

y=1.x12y=x3


Câu 11:

16/07/2024

Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

Xem đáp án

Đáp án D

Từ đồ thị suy ra đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = 1 và tiệm cận đứng là x = 1 đồng thời đi qua điểm (0; - 1) nên chọn đáp án D


Câu 12:

13/07/2024

Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào?

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: limx1y= đồ thị hàm số có TCĐ là x=1 loại đáp án B và D

limx±y=2 đồ thị hàm số có TCN là y=2 loại đáp án C


Câu 13:

15/07/2024

Cho hệ tọa độ Oxy và điểm Ix0;y0, công thức nào sau đây là công thức chuyển hệ tọa độ trong phép tịnh tiến theo véc tơ OI?

Xem đáp án

Đáp án A

công thức nào sau đây là công: x=X+x0y=Y+y0


Câu 14:

13/07/2024

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên:

Khẳng định nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án C

Nhận xét

x = -1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số

y = 2 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số

Hàm số luôn đồng biến trên 1 và 1;+

Khẳng định sai là: đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = - 1


Câu 15:

16/07/2024

Đường cong C:y=fx trong hệ tọa độ (IXY) có phương trình:

Xem đáp án

Đáp án D

Áp dụng công thức tịnh tiến hệ tọa độ x=X+x0y=Y+y0 ta có: Y+y0=fX+x0 là phương trình đường cong trong hệ tọa độ mới.


Câu 16:

13/07/2024

Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=5x+13x2 là:

Xem đáp án

Đáp án A

Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=5x+13x2 là x=23


Câu 17:

21/07/2024

Chọn khẳng định đúng:

Xem đáp án

Đáp án A

Hàm số y=1x là hàm số lẻ nên đồ thị hàm số nhận điểm (0;0) làm tâm đối xứng.


Câu 18:

14/07/2024

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên:

Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

x=12 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.

y=12 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số

Hàm số nghịch biến trên ;12 và 12;+


Câu 19:

22/07/2024

Cho điểm I1;2, công thức chuyển hệ tọa độ trong phép tịnh tiến theo véc tơ OI là:

Xem đáp án

Đáp án A

Áp dụng công thức chuyển hệ tọa độ trong phép tịnh tiến theo vec tơ OI:x=X+x0y=Y+y0

Với x0=1y0=2 ta được: x=X1y=Y+2


Câu 20:

22/07/2024

Cho hàm số y=x32x6, chọn kết luận đúng:

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: y=x32x6=12,x3

Do đó đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng.


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương