Trang chủ Lớp 10 Toán Trắc nghiệm Ôn tập chương 4 Đại số (có đáp án)

Trắc nghiệm Ôn tập chương 4 Đại số (có đáp án)

Trắc nghiệm Toán 10 Đại số Ôn tập chương 4

  • 388 lượt thi

  • 24 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

19/07/2024
Tập xác định của hàm số y=123x là:
Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Lời giải

Hàm số xác định khi

23x>0x<23


Câu 2:

17/07/2024
Tập xác định của hàm số y=12x là:
Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Lời giải

Hàm số xác định khi 2x>0x<2


Câu 3:

17/07/2024
Hệ bất phương trình {(x+3)(4x)>0x<m1vô nghiệm khi
Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Lời giải

{(x+3)(4x)>0x<m1{3<x<4x<m1

Hệ bất phương trình vô nghiệm

m13m2


Câu 4:

23/07/2024
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hệ bất phương trình {3(x6)<35x+m2>7 có nghiệm.
Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Lời giải

{3(x6)<35x+m2>7{3x<155x+m>14{x<5x>14m5

Hệ bất phương trình có nghiệm

14m5<514m<25m>11


Câu 5:

21/07/2024
Bất phương trình nào sau đây không tương đương với bất phương trình x+50
Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Lời giải

x+50x5

Tập nghiệm của bất phương trình là T1=[5; +)

x+5(x5)0{x+50x50{x5x5x5

Tập nghiệm của bất phương trình  này là T2=[5; +).

Vì hai bất phương trình này không có cùng tập nghiệm nên chúng không tương đương nhau.


Câu 6:

22/07/2024
Tập nghiệm của hệ bất phương trình {3x+2>2x+31x>0 là:
Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Lời giải

Giải từng bất phương trình trong hệ ta có:

{3x+2>2x+31x>0{x>1x<1

Vậy hệ bất phương trình vô nghiệm.   


Câu 7:

22/07/2024
Cho nhị thức bậc nhất f(x)=23x20. Khẳng định nào sau đây đúng?
Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Hướng dẫn giải

Ta có

23x20=0x=2023a=23>0

Bảng xét dấu

Cho nhị thức bậc nhất f(x)=23x−20. Khẳng định nào sau đây đúng (ảnh 1)

Vậy f(x)>0 với x(2023;+)

Câu 8:

22/07/2024
Các số tự nhiên bé hơn 4 để f(x)=2x523(2x16) luôn âm
Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Hướng dẫn giải

Ta có

f(x)=2x523(2x16)=85x7

f(x)=0x=358a=85<0

Bảng xét dấu

Các số tự nhiên bé hơn 4 để f(x)=2x/5−23−(2x−16) luôn âm (ảnh 1)


Câu 9:

23/07/2024
Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì f(x)=5xx+154(2x7) luôn âm
Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Hướng dẫn giải

Ta có

Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì f(x)=5x-(x+1)/5-4-(2x-7) luôn âm (ảnh 1)


Câu 10:

18/07/2024
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để f(x)=m(xm)(x1) không âm với mọi x(;m+1].
Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Hướng dẫn giải

m(xm)(x1)0(m1)xm21

+ Xét m=1x. (không thỏa)

+ Xét m>1 thì (1)xm+1 không thỏa điều kiện nghiệm đã cho.
+ Xét m<1 thì (1)xm+1 thỏa điều kiện nghiệm đã cho.
Vậy m<1.


Câu 11:

21/07/2024
Gọi S là tập tất cả các giá trị của x để f(x)=mx+62x3m luôn âm khi m <2. Hỏi các tập hợp nào sau đây là phần bù của tập S?
Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Hướng dẫn giải

mx+62x3m<0(2m)x>63mx>3(do m <2)

Vậy S=(3;+)CS=(;3]


Câu 12:

17/07/2024
Nghiệm của hệ bất phương trình: {2x2x60x3+x2x10 là:
Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Hướng dẫn giải

Ta có

2x2x6032x2, (I)

x3+x2x10(x+1)(x21)0(x1)(x+1)20[x=1x1. (II)

Từ (I) và (II) suy ra nghiệm của hệ là

S=[1; 2]{1}


Câu 14:

22/07/2024
Tập nghiệm của hệ bất phương trình {2x+1>3x2x30
Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Lời giải

Ta có: 

{2x+1>3x2x30{x<3x33x<3

Vậy hệ bất phương trình có tập nghiệm là S=[3;3).

Câu 15:

19/07/2024
Khẳng định nào sau đây là đúng?
Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Lời giải

 abacbc,c

Trong trường hợp này c=x .


Câu 16:

17/07/2024
Tập nghiệm của bất phương trình: 5xx+154<2x7 là:
Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Lời giải

*Giải theo tự luận:

Ta có:

5xx+154<2x7

14x<14x<1

Vậy Tập nghiệm của bất phương trình là:S=(;1)

*Giải theo pp trắc nghiệm:

Thay x=-2, thỏa mãn  Loại A, D.

Thay x=0, không thỏa mãn  Loại B. Vậy chọn đáp án C.


Câu 17:

14/07/2024
Tập nghiệm của bất phương trình: |2x1|x  S=[a;b] . Tính P=a.b?
Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Lời giải

*Giải theo tự luận: |2x1|x(1)

TH1: x<12, bất phương trình (1) trở thành:

12xxx13

Kết hợp với điều kiện,

ta có: 13x<12

TH2: x12 bất phương trình (1) trở thành: 

2x1xx1

Kết hợp với điều kiện, ta có: 12x1

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S=[13;1]. P=13


Câu 18:

23/07/2024
Giá trị nào của thì phương trình (m3)x2+(m+3)x(m+1)=0 (1) có hai nghiệm phân biệt?
Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Hướng dẫn giải

Ta có (1) có hai nghiệm phân biệt khi 

{a0Δ'

m3m<53  m>1


Câu 19:

22/07/2024
Tìm tập xác định của hàm số y=2x25x+2.
Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Hướng dẫn giải

Điều kiện

2x25x+20x2x12

Vậy tập xác định của hàm số là ;122;+


Câu 20:

22/07/2024
Các giá trị m để tam thức f(x)=x2(m+2)x+8m+1 đổi dấu 2 lần là
Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Hướng dẫn giải

Để tam thức f(x)=x2(m+2)x+8m+1 đổi dấu 2 lần khi và chỉ khi

Δ>0m+2248m+1>0m228m>0m>28m<0


Câu 21:

22/07/2024
Cho bất phương trình: x1x+2>1. Nghiệm nguyên lớn nhất của bất phương trình là:
Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Lời giải

*Giải theo tự luận: ĐK:  x2

TH1: x < -2, luôn không đúng.

TH2: -2 < x < 1 bất phương trình trở thành:

1x>x+2x<12

Kết hợp với điều kiện,ta có: 2<x<12

TH3: x1 bất phương trình trở thành: x1>x+2 vô lí.

Vậy bất phương trình có tập nghiệm S=2;12

Nghiệm nguyên lớn nhất của bất phương trình là -1


Câu 22:

16/07/2024
Bất phương trình mx>3+m vô nghiệm khi:
Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Lời giải

*Giải theo tự luận:

Bất phương trình mx>3+m vô nghiệm khi:

m=03+m0m=0

Vậy với m=0, bất phương trình đã cho vô nghiệm.

*Giải theo pp trắc nghiệm:

Thay m=0 bất phương trình đã cho vô nghiệm. Vậy chọn đáp án A.


Câu 23:

23/07/2024
Tìm  m để bất phương trình m2x+3<mx+4 có nghiệm?
Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Lời giải

*Giải theo tự luận:

m2x+3<mx+4mm1x<1

vô nghiệm mm1=010vô lí.

Vậy với m bất phương trình có nghiệm.


Câu 24:

22/07/2024
Điều kiện của m để bất phương trình: 2m+1x+m50 nghiệm đúng với x0;1 :
Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Lời giải

*Giải theo tự luận:

2m+1x+m50

 2m+1x5m(*)

TH1: Với m>12,bất phương trình (*) trở thành: x5m2m+1

Tập nghiệm của bất phương trình là S=5m2m+1;+

Để bất phương trình đã cho nghiệm đúng với x0;1 thì 0;15m2m+1;+,

Hay 5m2m+10m5

TH2: m=12,bất phương trình (*) trở thành: 0x5+12

Bất phương trình vô nghiệm không có m .

TH3: Với m<12 , bất phương trình (*) trở thành: x5m2m+1

Tập nghiệm của bất phương trình là S=;5m2m+1

Để bất phương trình đã cho nghiệm đúng với x0;1 thì 0;1;5m2m+1,

Hay 15m2m+1

5m2m+1m43

Kết hợp điều kiện m<12,không có m thỏa mãn.

Vậy với m5, bất phương trình đã cho nghiệm đúng với x0;1.

*Giải theo trắc nghiệm:

Thay m=6 , bất phương trình trở thành 13x+10x113, bất phương trình nghiệm đúng với  x0;1 m=6 thỏa mãn.

Vậy chọn D .


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương