Trắc nghiệm Ôn tập chương 1 Đại số (có đáp án)
Trắc nghiệm Toán 10 Đại số Ôn tập chương 1
-
730 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
23/07/2024Đáp án: B
Giải thích:
Câu 2:
22/07/2024Đáp án: D
Giải thích:
Lời giải
Vì chữ số hàng phần nghìn là 8 > 5, nên chữ số hàng quy tròn phải tăng một đơn vị.
Câu 4:
29/11/2024Đáp án đúng là: D
* Lời giải
- Hai tam giác bằng nhau là điều kiện đủ để diện tích của chúng bằng nhau.
D đúng, A sai.
- Hai tam giác có diện tích bằng nhau là điều kiện cần đề chúng bằng nhau.
C sai.
- Hai tam giác có diện tích bằng nhau nhưng chưa chắc đã bằng nhau nên không thể là điều kiện cần và đủ để chúng bằng nhau.
B sai.
* Phương pháp giải
- Cho định lí P Q ta nói:
+ "P là điều kiện đủ để có Q" hoặc Q là điều kiện cần để có P"
+ "P là điều kiện cần và đủ để có Q" nếu mệnh đề P Q đúng.
*Một số lý thuyết nắm thêm về mệnh đề:
1. Mệnh đề toán học
• Mệnh đề toán học là mệnh đề khẳng định một sự kiện trong toán học.
2. Mệnh đề chứa biến
• Ở mệnh đề chứa biến, ta chưa thể khẳng định ngay tính đúng hoặc sai. Với mỗi giá trị cụ thể của biến số, ta có một mệnh đề toán học mà ta có thể khẳng định tính đúng hoặc sai của mệnh đề.
Kí hiệu mệnh đề chứa biến n là P(n), mệnh đề chứa biến x, y là P(x, y), …
Ví dụ:
+ P(x): “x là một số nguyên tố” là một mệnh đề chứa biến
3. Phủ định của một mệnh đề
• Cho mệnh đề P. Mệnh đề “Không phải P” được gọi là mệnh đề phủ định của mệnh đề P và kí hiệu là .
Mệnh đề đúng khi P sai, và ngược lại.
Ví dụ:
+ A: “69420 là một số lẻ” là mệnh đề sai.
Mệnh đề phủ định : “69420 không phải một số lẻ”, là mệnh đề đúng.
Chú ý: Để phủ định một mệnh đề, ta chỉ cần thêm (hoặc bớt) từ “không” (hoặc “không phải”) vào trước vị ngữ của mệnh đề đó.
4. Mệnh đề kéo theo
• Cho hai mệnh đề P và Q. Mệnh đề “Nếu P thì Q” được gọi là mệnh đề kéo theo, được kí hiệu là P ⇒ Q.
Mệnh đề P ⇒ Q chỉ sai khi P đúng Q sai, và đúng trong tất cả các trường hợp còn lại.
Nhận xét: Tùy theo nội dung cụ thể, đôi khi người ta còn phát biểu mệnh đề P ⇒ Q là “P kéo theo Q” hay “P suy ra Q” hay “Vì P nên Q”…
Ví dụ:
+ Xét hai mệnh đề: P: “Tứ giác ABCD có bốn cạnh bằng nhau” và Q: “Tứ giác ABCD là hình thoi”.
+ Mệnh đề P ⇒ Q được phát biểu là: “Nếu tứ giác ABCD có bốn cạnh bằng nhau thì tứ giác ABCD là hình thoi”. Mệnh đề này là mệnh đề đúng.
Nhận xét: Các định lí toán học thường phát biểu ở dạng mệnh đề kéo theo P ⇒ Q.
Khi đó ta nói:
P là giả thiết, Q là kết luận của định lí, hay P là điều kiện đủ để có Q, hoặc Q là điều kiện cần để có P.
5. Mệnh đề đảo. Mệnh đề tương đương
• Mệnh đề Q ⇒ P là mệnh đề đảo của mệnh đề P ⇒ Q.
Nếu cả hai mệnh đề P ⇒ Q và Q ⇒ P đều đúng, P và Q là hai mệnh đề tương đương và kí hiệu P ⇔ Q.
Nhận xét: Mệnh đề P ⇔ Q có thể phát biểu ở những dạng như sau:
+ “P tương đương Q”;
+ “P là điều kiện cần và đủ để có Q”;
+ “P khi và chỉ khi Q”;
+ “P nếu và chỉ nếu Q”.
6. Kí hiệu ∀ và ∃
• Kí hiệu ∀ đọc là “với mọi”.
• Kí hiệu ∃ đọc là “tồn tại”, hoặc “có một” (tồn tại một), hoặc “có ít nhất một” (tồn tại ít nhất một).
Ví dụ: Phát biểu các mệnh đề:
+ “”: Với mọi số thực x thì x2 + 1 luôn lớn hơn 0.
+ “”: Tồn tại số tự nhiên x sao cho 2x bằng 3.
• Phủ định của mệnh đề “” là mệnh đề “”.
• Phủ định của mệnh đề “” là mệnh đề “”.
Xem thêm các bài viết hay, chi tiết khác:
Câu 5:
21/07/2024Đáp án: B
Giải thích:
Lời giải.
Chọn .
Vậy mệnh đề B sai.
Câu 6:
23/07/2024Đáp án: C
Giải thích:
Lời giải
Biểu diễn trục số:
và .
Khi đó: .
Câu 7:
23/07/2024Đáp án: C
Giải thích:
Lời giải
Độ chính xác d=0,2m.
Câu 8:
15/07/2024Đáp án: C
Giải thích:
Lời giải
Câu 9:
23/07/2024Đáp án: B
Giải thích:
Lời giải
Nhận xét:
và
; ,
Câu 10:
23/07/2024Đáp án: B
Giải thích:
Lời giải
Ta có độ dài dài gần đúng của cây thước là a=45 với độ chính xác d=0,3
Nên sai số tuyệt đối .
Câu 11:
23/07/2024Đáp án: C
Giải thích:
Lời giải.
Vậy mệnh đề C đúng.
Câu 12:
21/07/2024Đáp án: D
Giải thích:
Lời giải
Phát biểu ở A, B, C là câu cảm thán và câu hỏi nên không là mệnh đề.
Câu 13:
23/07/2024Đáp án: B
Giải thích:
Lời giải
Ta có có 3 phần tử.
Câu 14:
19/10/2024Đáp án đúng: B
*Phương pháp giải:
- Ta có thể dùng cách liệt kê ra các tập hợp con của {x} , {x,y} ,..rồi xem coi tập hợp nào có 2 tập hợp con
*Lời giải:
C1: Công thức số tập con của tập hợp có n phần tử là nên suy ra tập {x} có 1 phần tử nên có tập con.
C2: Liệt kê số tập con ra thì {x} có hai tập con là {x} và .
* Lý thuyết và các dạng bài về tập hợp:
Tập hợp
• Có thể mô tả một tập hợp bằng một trong hai cách sau:
Cách 1. Liệt kê các phần tử của tập hợp;
Cách 2. Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.
- a ∈ S: phần tử a thuộc tập hợp S.
- a ∉ S: phần tử a không thuộc tập hợp S.
Chú ý: Số phần tử của tập hợp S được kí hiệu là n(S).
Tập hợp con:
• Nếu mọi phần tử của tập hợp T đều là phần tử của tập hợp S thì ta nói T là một tập hợp con (tập con) của S và viết là T ⊂ S (đọc là T chứa trong S hoặc T là tập con của S).
- Thay cho T ⊂ S, ta còn viết S ⊃ T (đọc là S chứa T).
- Kí hiệu T ⊄ S để chỉ T không là tập con của S.
Nhận xét:
- Từ định nghĩa trên, T là tập con của S nếu mệnh đề sau đúng:
∀ x, x ∈ T ⇒ x ∈ S.
- Quy ước tập rỗng là tập con của mọi tập hợp.
Người ta thường minh họa một tập hợp bằng một hình phẳng được bao quanh bởi một đường kín, gọi là biểu đồ Ven.
Minh họa T là một tập con của S như sau:
Hai tập hợp bằng nhau
- Hai tập hợp S và T được gọi là hai tập hợp bằng nhau nếu mỗi phần tử của T cũng là phần tử của tập hợp S và ngược lại. Kí hiệu là S = T.
- Nếu S ⊂ T và T ⊂ S thì S = T.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:
Tổng hợp lý thuyết Chương 1 - Toán 10 Kết nối tri thức
Giải Toán 10 (Kết nối tri thức) Bài tập cuối chương 1
Phương pháp xác định tập hợp và cách giải bài tập (2024) hay nhất
Câu 15:
20/07/2024Câu 16:
23/07/2024Đáp án: A
Giải thích:
Lời giải
Vì nên hàng cao nhất mà d nhỏ hơn một đơn vị của hàng đó là hàng chục nghìn. Nên ta phải quy tròn số 94444200 đến hàng chục nghìn. Vậy số quy tròn là 94440000.
Câu 17:
18/07/2024Đáp án: D
Giải thích:
Lời giải
Ta có
(do ).
Vì ;.
Vậy tập A có hai phần tử.
Câu 18:
22/07/2024Đáp án: C
Giải thích:
Lời giải
Vì .
Câu 19:
23/07/2024Đáp án: B
Giải thích:
Lời giải
, , .
Câu 20:
23/07/2024Cho các câu sau đây:
(I): “Phan-xi-păng là ngọn núi cao nhất Việt Nam”.
(II): “”.
(III): “Mệt quá!”.
(IV): “Chị ơi, mấy giờ rồi?”.
Hỏi có bao nhiêu câu là mệnh đề?
Đáp án: D
Giải thích:
Lời giải
Mệnh đề là một khẳng định có tính đúng hoặc sai, không thể vừa đúng vừa sai.
Do đó, (I), (II) là mệnh đề, (III), (IV) không là mệnh đề.
Câu 21:
21/07/2024Đáp án: D
Giải thích:
Lời giải
Sử dụng phép toán giao hai tập hợp để tìm , từ đó suy ra đáp án D.
Câu 22:
19/07/2024Đáp án: A
Giải thích:
Lời giải
Với x=0 thì nên “” sai.
Câu 23:
23/07/2024Đáp án: D
Giải thích:
Lời giải
Ta có đúng nên đúng và đúng.
Do đó đúng và đúng.
Vậy đúng.
Câu 24:
22/07/2024Đáp án: A
Giải thích:
Lời giải
Xét tập hợp
ta có:
Xét tập hợp
Vậy
Câu 25:
23/07/2024Đáp án: C
Giải thích:
Lời giải
Ta có:
Câu 26:
22/07/2024Đáp án: D
Giải thích:
Lời giải
Do
Mà
Suy ra .
Vậy số phần tử nguyên của tập X là 4.
Câu 27:
16/07/2024Đáp án: C
Giải thích:
Lời giải
P là mệnh đề đúng,Q là mệnh đề sai nên mệnh đề là mệnh đề sai, do đó là mệnh đề đúng.
Câu 28:
20/07/2024Đáp án: C
Giải thích:
Lời giải
Ta có:
Câu 29:
20/07/2024Đáp án: B
Giải thích:
Lời giải
Theo giả thiết đề bài cho, ta có biểu đồ Ven:
Dựa vào biểu đồ Ven, ta có học sinh giỏi ít nhất một trong ba môn (Toán, Lý, Hóa) của lớp 10A là
Số học sinh giỏi Toán:
Số học sinh giỏi Lý:
Số học sinh giỏi Hóa:
Ta lại có:
Số học sinh giỏi cả Toán và Lý: 6.
Số học sinh giỏi cả Toán và Hóa: 4.
Số học sinh giỏi cả Hóa và Lý: 5.
Và số học sinh giỏi cả Toán, Lý và Hóa là 3.
Số học sinh giỏi hơn một môn là .
Câu 30:
07/11/2024Đáp án đúng: C
*Lời giải:
*Phương pháp giải:
Tập hợp gồm các phần tử thuộc cả hai tập hợp S và T gọi là giao của hai tập hợp S và T, kí hiệu là S ∩ T.
S ∩ T ={x | x ∈ S và x ∈ T}.
* Các lý thuyết thêm và các dạng bài toán về tập hợp:
Tập hợp
• Có thể mô tả một tập hợp bằng một trong hai cách sau:
Cách 1. Liệt kê các phần tử của tập hợp;
Cách 2. Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.
- a ∈ S: phần tử a thuộc tập hợp S.
- a ∉ S: phần tử a không thuộc tập hợp S.
Chú ý: Số phần tử của tập hợp S được kí hiệu là n(S).
Tập hợp con
• Nếu mọi phần tử của tập hợp T đều là phần tử của tập hợp S thì ta nói T là một tập hợp con (tập con) của S và viết là T ⊂ S (đọc là T chứa trong S hoặc T là tập con của S).
- Thay cho T ⊂ S, ta còn viết S ⊃ T (đọc là S chứa T).
- Kí hiệu T ⊄ S để chỉ T không là tập con của S.
Nhận xét:
- Từ định nghĩa trên, T là tập con của S nếu mệnh đề sau đúng:
∀ x, x ∈ T ⇒ x ∈ S.
- Quy ước tập rỗng là tập con của mọi tập hợp.
• Người ta thường minh họa một tập hợp bằng một hình phẳng được bao quanh bởi một đường kín, gọi là biểu đồ Ven.
Minh họa T là một tập con của S như sau:
Các phép toán trên tập hợp
Giao của hai tập hợp
Tập hợp gồm các phần tử thuộc cả hai tập hợp S và T gọi là giao của hai tập hợp S và T, kí hiệu là S ∩ T.
S ∩ T ={x | x ∈ S và x ∈ T}.
Hợp của hai tập hợp
- Tập hợp gồm các phần tử thuộc tập hợp S hoặc thuộc tập hợp T gọi là hợp của hai tập hợp S và T, kí hiệu là S ∪ T.
S ∪ T = {x | x ∈ S hoặc x ∈ T}.
Hiệu của hai tập hợp
- Hiệu của hai tập hợp S và T là tập hợp gồm các phần tử thuộc S nhưng không thuộc T, kí hiệu là S \ T.
S \ T = {x | x ∈ S và x ∉ T}.
- Nếu T ⊂ S thì S \ T được gọi là phần bù của T trong S, kí hiệu CST.
Chú ý: .CsS=∅
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:
Tổng hợp lý thuyết Chương 1 - Toán 10 Kết nối tri thức
TOP 30 câu Trắc nghiệm Ôn tập cuối chương 1 (Kết nối tri thức 2024) có đáp án - Toán 10
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Ôn tập chương 1 Đại số (có đáp án) (729 lượt thi)
- 100 câu trắc nghiệm Mệnh đề - Tập hợp cơ bản (858 lượt thi)
- 100 câu trắc nghiệm Mệnh đề - Tập hợp nâng cao (548 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ôn tập chương 1: Mệnh đề - Tập hợp có đáp án (445 lượt thi)
- Trắc nghiệm Chương 1: Ôn tập chương I có đáp án (Nhận biết) (266 lượt thi)
- Trắc nghiệm Chương 1: Ôn tập chương I có đáp án (Thông hiểu) (316 lượt thi)
- Trắc nghiệm Chương 1: Ôn tập chương I có đáp án (Vận dụng) (344 lượt thi)
- Trắc nghiệm Chương 1: Ôn tập chương I có đáp án (327 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Số gần đúng. Sai số (có đáp án) (2049 lượt thi)
- Trắc nghiệm Mệnh đề (có đáp án) (1486 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tập hợp (có đáp án) (1223 lượt thi)
- Trắc nghiệm Mệnh đề có đáp án (721 lượt thi)
- Trắc nghiệm Các tập hợp số (có đáp án) (703 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tập hợp có đáp án (Thông hiểu) (623 lượt thi)
- Trắc nghiệm Mệnh đề có đáp án (Thông hiểu) (561 lượt thi)
- Trắc nghiệm Mệnh đề có đáp án (Tổng hợp) (552 lượt thi)
- Trắc nghiệm Mệnh đề có đáp án (Vận dụng) (539 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tập hợp có đáp án (Tổng hợp) (480 lượt thi)