Trang chủ Lớp 10 Toán Trắc nghiệm Chương 1: Ôn tập chương I có đáp án (Thông hiểu)

Trắc nghiệm Chương 1: Ôn tập chương I có đáp án (Thông hiểu)

Trắc nghiệm Chương 1: Ôn tập chương I có đáp án (Thông hiểu)

  • 317 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

23/07/2024

Cho mệnh đề chứa biến "P(x) : x > x3" . Chọn kết luận đúng:

Xem đáp án

Đáp án B

Đáp án A: P(1) : 1 > 13 đây là mệnh đề sai nên A sai.

Đáp án B: P13:13>133 đây là mệnh đề đúng nên B đúng.

Đáp án C: ∀x ∈ N, x > x3 là mệnh đề sai vì P(1) là mệnh đề sai nên C sai.

Đáp án D: ∃x ∈ N, x > x3 là mệnh đề sai vì x  x3 = x(1x)(1+x)  0 với mọi số tự nhiên nên không tồn tại số tự nhiên x nào thỏa mãn x > x3 nên D sai


Câu 2:

22/07/2024

Dùng các kí hiệu ∀, ∃ để viết lại mệnh đề sau và viết mệnh đề phủ định của nó: 

Q: “Với mọi số thực thì bình phương của nó là một số không âm”

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có Q: ∀x ∈ R, x2  0

Mệnh đề phủ định là Q¯ : ∃x ∈ R, x2 < 0


Câu 3:

16/07/2024

Cho mệnh đề P: "Với mọi số thực x, nếu x là số hữu tỉ thì 2x là số hữu tỉ".

Xác định tính đúng - sai của các mệnh đề P, P

Xem đáp án

Đáp án A

Mệnh đề P: ″∀x ∈ R, x ∈ Q ⇒ 2x ∈ Q″. Mệnh đề này đúng vì x ∈ Q, 2 ∈ Q nên 2x ∈ Q

Vì mệnh đề P đúng nên mệnh đề P sai


Câu 4:

21/07/2024

Cho hai mệnh đề P:"23>1" và Q:"232>(1)2"

Xét tính đúng sai của các mệnh đề PQ,Q¯P ta được:

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có mệnh đề P đúng, Q sai

Mệnh đề Q:"23212" là mệnh đề đúng

PQ:" Nếu 23>1 thì 232>12"

Q¯P:" Nếu 23212 thì 23>1"

Mệnh đề P  Q sai vì P đúng, Q sai, mệnh đề Q¯P đúng và Q¯ và P đều đúng


Câu 5:

18/07/2024

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

Xem đáp án

Đáp án B

+ Xét đáp án A. Khi n = 3 thì giá trị của (n2 + 11n + 2) bằng 44⋮11 nên đáp án A đúng

+ Xét đáp án B. Khi n = 2k, k ∈ N ⇒ n2 + 1 = 4k2 + 1 không chia hết cho 4, k ∈ N.

Khi n = 2k + 1, k ∈ N ⇒ n2 + 1 = (2k + 1)2+1 = 4k2 + 4k +2 không chia hết cho 4, k ∈ N.

+ Xét đáp án C. Tồn tại số nguyên tố 5 chia hết cho 5 nên đáp án C đúng

+ Xét đáp án D. Phương trình 2x2  8 = 0  x2 = 4 ⇔ x = −2; x = 2 ∈ Z nên đáp án D đúng


Câu 6:

19/07/2024

Cho A = (2; +∞), B = (m; +∞). Điều kiện cần và đủ của m sao cho B là tập con của A là:

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: B ⊂ A khi và chỉ khi (m;+∞) ⊂ (2;+∞) ∀ x ∈ B ⇒ x ∈ A ⇒ m ≥ 2


Câu 7:

21/07/2024

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

Xem đáp án

Đáp án D

A sai vì với x = 1 thì (x1)2 = x1

B sai vì khi x = −4 < 3 nhưng |x| = 4 > 3.

C sai vì     

+ Nếu n = 2k (k ∈ N) thì n2 + 1 = 4k + 1 số này không chia hết cho 4.

+ Nếu n = 2k + 1(k ∈ N) thì n2 + 1 = 4k2 + 4k + 2 số này cũng không chia hết cho 4.

D đúng vì

+ Nếu n = 3k (k ∈ N) thì n2 + 1 = 9k2 + 1 số này không chia hết cho 3.

+ Nếu n = 3k ± 1(k ∈ N*) thì n2 + 1 = 9k2  ± 6k + 2 số này không chia hết cho 3


Câu 8:

20/07/2024

Cho ba tập hợp:

M: tập hợp các tam giác có 2 góc tù.

N: tập hợp các tam giác có độ dài ba cạnh là ba số nguyên liên tiếp.

P: tập hợp các số nguyên tố chia hết cho 3.

Tập hợp nào là tập hợp rỗng?

Xem đáp án

Đáp án C

M = ∅

Tổng ba góc trong tam giác bằng 180 nên không thể có hai góc tù.

N≠∅ vì nó chứa tam giác có 3 cạnh là 3; 4; 5 và nhiều tam giác khác.

Có thể chứng minh được nếu số nhỏ nhất trong 3 số tự nhiên liên tiếp lớn hơn 1 thì ba số tự nhiên liên tiếp đó luôn có thể là 3 cạnh của tam giác.

Số nguyên tố chia hết cho 3 là số 3.

P ={3}


Câu 9:

20/07/2024

Xác định số phần tử của tập hợp X = {n ∈ N|n⋮4, n < 2017}

Xem đáp án

Đáp án A

Các số tự nhiên chia hết cho 4 nhỏ hơn 2017 là 0; 4; 8;...; 2016

Số phần tử của tập hợp X là: (2016−0):4+1 = 505 (số)

Vậy có tất cả 505 số tự nhiên nhỏ hơn 2017 và chia hết cho 4


Câu 10:

26/12/2024

Cho mệnh đề chứa biến: P(x):x2   2x  0 với x ∈ R. Giá trị của x nào dưới đây làm cho P(x) đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là  B

Lời giải

+ Với x = 14 ta có 1422.14=716<0 nên P(14) sai.

+ Với x = 2 ta có 22  2.2 = 0  0 nên P(2) là mệnh đề đúng.

+ Với x = 1 thì 12  2.1 = 1 < 0 nên P(1) sai.

+ Với x = 0,5 thì 0,52  2.0,5 =-34<0 nên P(0,5) sai

*Phương pháp giải:

Thay x lần lượt các đáp án và P

*Lý thuyết:

1. Mệnh đề, mệnh đề chứa biến

1.1. Mệnh đề

- Những khẳng định có tính đúng hoặc sai gọi là mệnh đề logic (gọi tắt là mệnh đề). Những câu không xác định được tính đúng sai không phải là mệnh đề.

- Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai. Một mệnh đề không thể vừa đúng vừa sai.

Chú ý:

- Người ta thường sử dụng các chữ cái P, Q, R, … để biểu thị các mệnh đề.

- Những mệnh đề liên quan đến toán học được gọi là mệnh đề toán học.

- Những câu nghi vấn, câu cảm thán, câu cầu khiến không phải là mệnh đề.

1.2. Mệnh đề chứa biến

- Mệnh đề chứa biến là một câu khẳng định chứa biến nhận giá trị trong một tập D nào đó mà với mỗi giá trị của biến thuộc vào D ta được một mệnh đề.

- Ta thường kí hiệu mệnh đề chứa biến n là P(n); mệnh đề chứa biến x, y là P(x, y), ….

2. Mệnh đề phủ định

- Để phủ định một mệnh đề P, người ta thường thêm (hoặc bớt) từ “không” hoặc “không phải” vào trước vị ngữ của mệnh đề P. Ta kí hiệu mệnh đề phủ định của mệnh đề P là P¯.

- Mệnh đề P và mệnh đề P¯ là hai phát biểu trái ngược nhau. Nếu P đúng thì P¯ sai, còn nếu P sai thì P¯ đúng.

Xem thêm

Lý thuyết Mệnh đề - Toán 10 Kết nối tri thức 

Trắc nghiệm Mệnh đề có đáp án – Toán lớp 10 

 

Bắt đầu thi ngay