Trắc nghiệm Nhị thức Niu-tơn (có đáp án)
Trắc nghiệm Toán 11 Bài 3: Nhị thức Niu-tơn
-
928 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
23/07/2024Trong khai triển , hệ số của số hạng chính giữa là:
Chọn D.
Trong khai triển có tất cả 11 số hạng nên số hạng chính giữa là số hạng thứ .
Vậy hệ số của số hạng chính giữa là
Câu 2:
06/11/2024Trong khai triển là:
Đáp án đúng là A.
Lời giải
Yêu cầu bài toán xảy ra khi . Khi đó hệ số của số hạng chứa
*Phuơng pháp giải
Dạng 1. Tìm số hàng chứa xm trong khai triển
Phương pháp giải:
* Với khai triển (axp + bxq)n (p, q là các hằng số)
Ta có:
Số hạng chứa xm ứng với giá trị k thỏa mãn: np – pk + qk = m
Từ đó tìm
Vậy hệ số của số hạng chứa xm là:với giá trị k đã tìm được ở trên.
* Với khai triển P(x) = (a + bxp + cxq)n (p, q là các hằng số)
Ta có:
Từ số hạng tổng quát của hai khai triển trên ta tính được hệ số của xm.
* Chú ý:
- Nếu k không nguyên hoặc k > n thì trong khai triển không chứa xm, hệ số phải tìm bằng 0.
- Nếu hỏi hệ số không chứa x tức là tìm hệ số chứa x0.
Dạng 2. Bài toán tính tổng
Phương pháp giải:
Dựa vào khai triển nhị thức Niu tơn
.
Ta chọn những giá trị a, b thích hợp thay vào đẳng thức trên.
Một số kết quả ta thường hay sử dụng:
*Lý thuyết
a) Định nghĩa:
b) Nhận xét:
Trong khai triển Niu tơn (a + b)n có các tính chất sau
- Gồm có n + 1 số hạng
- Số mũ của a giảm từ n đến 0 và số mũ của b tăng từ 0 đến n
- Tổng các số mũ của a và b trong mỗi số hạng bằng n
- Các hệ số có tính đối xứng:
- Quan hệ giữa hai hệ số liên tiếp:
- Số hạng tổng quát thứ k + 1 của khai triển:
Ví dụ: Số hạng thứ nhất, số hạng thứ k:
c) Hệ quả:
Ta có :
Từ khai triển này ta có các kết quả sau
Xem thêm
Lý thuyết Nhị thức Newton (công thức, khai triển) các dạng bài tập và cách giải
TOP 40 câu Trắc nghiệm Nhị Thức Newton (có đáp án ) | Toán 11
Câu 3:
06/11/2024Trong khai triển , hệ số của số hạng thứ 3 bằng:
Đáp án đúng là B.
Lời giải
*Phuơng pháp giải
Dạng 1. Tìm số hàng chứa xm trong khai triển
Phương pháp giải:
* Với khai triển (axp + bxq)n (p, q là các hằng số)
Ta có:
Số hạng chứa xm ứng với giá trị k thỏa mãn: np – pk + qk = m
Từ đó tìm
Vậy hệ số của số hạng chứa xm là:với giá trị k đã tìm được ở trên.
* Với khai triển P(x) = (a + bxp + cxq)n (p, q là các hằng số)
Ta có:
Từ số hạng tổng quát của hai khai triển trên ta tính được hệ số của xm.
* Chú ý:
- Nếu k không nguyên hoặc k > n thì trong khai triển không chứa xm, hệ số phải tìm bằng 0.
- Nếu hỏi hệ số không chứa x tức là tìm hệ số chứa x0.
Dạng 2. Bài toán tính tổng
Phương pháp giải:
Dựa vào khai triển nhị thức Niu tơn
.
Ta chọn những giá trị a, b thích hợp thay vào đẳng thức trên.
Một số kết quả ta thường hay sử dụng:
*Lý thuyết
a) Định nghĩa:
b) Nhận xét:
Trong khai triển Niu tơn (a + b)n có các tính chất sau
- Gồm có n + 1 số hạng
- Số mũ của a giảm từ n đến 0 và số mũ của b tăng từ 0 đến n
- Tổng các số mũ của a và b trong mỗi số hạng bằng n
- Các hệ số có tính đối xứng:
- Quan hệ giữa hai hệ số liên tiếp:
- Số hạng tổng quát thứ k + 1 của khai triển:
Ví dụ: Số hạng thứ nhất, số hạng thứ k:
c) Hệ quả:
Ta có :
Từ khai triển này ta có các kết quả sau
Xem thêm
Lý thuyết Nhị thức Newton (công thức, khai triển) các dạng bài tập và cách giải
TOP 40 câu Trắc nghiệm Nhị Thức Newton (có đáp án ) | Toán 11
Câu 4:
16/07/2024Trong khai triển nhị thức , . Có tất cả 17 số hạng. Vậy n bằng:
Chọn C.
Câu 12:
06/11/2024Trong khai triển , số hạng thứ tư là:
Đáp án đúng là D.
Lời giải
*Phuơng pháp giải
Dạng 1. Tìm số hàng chứa xm trong khai triển
Phương pháp giải:
* Với khai triển (axp + bxq)n (p, q là các hằng số)
Ta có:
Số hạng chứa xm ứng với giá trị k thỏa mãn: np – pk + qk = m
Từ đó tìm
Vậy hệ số của số hạng chứa xm là:với giá trị k đã tìm được ở trên.
* Với khai triển P(x) = (a + bxp + cxq)n (p, q là các hằng số)
Ta có:
Từ số hạng tổng quát của hai khai triển trên ta tính được hệ số của xm.
* Chú ý:
- Nếu k không nguyên hoặc k > n thì trong khai triển không chứa xm, hệ số phải tìm bằng 0.
- Nếu hỏi hệ số không chứa x tức là tìm hệ số chứa x0.
Dạng 2. Bài toán tính tổng
Phương pháp giải:
Dựa vào khai triển nhị thức Niu tơn
.
Ta chọn những giá trị a, b thích hợp thay vào đẳng thức trên.
Một số kết quả ta thường hay sử dụng:
*Lý thuyết
a) Định nghĩa:
b) Nhận xét:
Trong khai triển Niu tơn (a + b)n có các tính chất sau
- Gồm có n + 1 số hạng
- Số mũ của a giảm từ n đến 0 và số mũ của b tăng từ 0 đến n
- Tổng các số mũ của a và b trong mỗi số hạng bằng n
- Các hệ số có tính đối xứng:
- Quan hệ giữa hai hệ số liên tiếp:
- Số hạng tổng quát thứ k + 1 của khai triển:
Ví dụ: Số hạng thứ nhất, số hạng thứ k:
c) Hệ quả:
Ta có :
Từ khai triển này ta có các kết quả sau
Xem thêm
Lý thuyết Nhị thức Newton (công thức, khai triển) các dạng bài tập và cách giải
TOP 40 câu Trắc nghiệm Nhị Thức Newton (có đáp án ) | Toán 11
Câu 17:
23/07/2024Số hạng chính giữa trong khai triển là
Chọn D.
Số hạng chính giữa trong khai triển trên là số hạng thứ ba:
Câu 21:
16/07/2024Tìm hệ số của trong khai triển đa thức của
Chọn A.
Vậy hệ số của trong khai triển đa thức của ứng với k = 4 và i = 3 là:
Câu 24:
07/11/2024Tính giá trị của tổng bằng:
Đáp án đúng là A.
Lời giải
*Phương pháp giải:
Phương pháp 1: Dựa vào khai triển nhị thức Newton
Ta chọn những giá trị a,b thích hợp thay vào đẳng thức trên.
Một số kết quả ta thường hay sử dụng:
Phương pháp 2: Dựa vào đẳng thức đặc trưng
Mẫu chốt của cách giải trên là ta tìm ra được đẳng thức (*) và ta thường gọi (*) là đẳng thức đặc trưng.
Cách giải ở trên được trình bày theo cách xét số hạng tổng quát ở vế trái (thường có hệ số chứa k) và biến đổi số hạng đó có hệ số không chứa k hoặc chứa k nhưng tổng mới dễ tính hơn hoặc đã có sẵn.
*Lý thuyết:
Với là những số thực tùy ý và với mọi số tự nhiên , ta có:
•
•
Hai công thức trên gọi là công thức nhị thức Newton (gọi tắt là nhị thức Newton) ứng với n = 4 và n = 5.
Chú ý:
– Các hệ số trong khai triển nhị thức Newton (a + b)n với n = 0; 1; 2; 3; … được viết thành từng hàng và xếp thành bảng số như dưới đây.
Bảng số này có quy luật: số đầu tiên và số cuối cùng của mỗi hàng đều là 1; tổng của 2 số liên tiếp cùng hàng bằng số của hàng kế dưới ở vị trí giữa hai số đó (được chỉ bởi mũi tên trên bảng).
Bảng số trên dược gọi là tam giác Pascal (đặt theo tên của nhà toán học, vật lí học, triết học người Pháp Blaise Pascal, 1623 – 1662).
Xem thêm
Lý thuyết Nhị thức Newton (công thức, khai triển) các dạng bài tập và cách giải
TOP 40 câu Trắc nghiệm Hoán Vị - Chỉnh Hợp – Tổ Hợp (có đáp án ) – Toán 11
Câu 25:
22/07/2024Khai triển rồi thay x , y bởi các giá trị thích hợp. Tính tổng
Chọn A.
Câu 28:
16/07/2024Tìm hệ số của trong khai triển biểu thức sau:
Chọn A.
Hệ số của trong khai triển
Hệ số của trong khai triển
Hệ số của trong khai triển
Vậy hệ số chứa thành đa thức là: 29.
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Nhị thức Niu-tơn (có đáp án) (927 lượt thi)
- Trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11 Bài 3 (Có đáp án): Nhị thức Niu-tơn (297 lượt thi)
- Trắc nghiệm Nhị thức Niu tơn có đáp án (Phần 2) (394 lượt thi)
- Trắc nghiệm Nhị thức Niu-tơn có đáp án (Nhận biết) (424 lượt thi)
- Trắc nghiệm Nhị thức Niu-tơn có đáp án (Thông hiểu) (832 lượt thi)
- Trắc nghiệm Nhị thức Niu-tơn có đáp án (Vận dụng) (354 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- 100 câu trắc nghiệm Tổ hợp - Xác suất cơ bản (P1) (1905 lượt thi)
- 100 câu trắc nghiệm Tổ hợp - Xác suất nâng cao (P1) (1409 lượt thi)
- Trắc nghiệm Hoán vị - Chỉnh hợp - Tổ hợp (có đáp án) (896 lượt thi)
- Trắc nghiệm Hoán vị - Chỉnh hợp - Tổ hợp có đáp án (Thông hiểu) (789 lượt thi)
- Trắc nghiệm Quy tắc đếm có đáp án (Thông hiểu) (759 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phép thử và biến cố (có đáp án) (723 lượt thi)
- Trắc nghiệm Quy tắc đếm (có đáp án) (714 lượt thi)
- Trắc nghiệm Xác suất của biến cố (có đáp án) (643 lượt thi)
- Trắc nghiệm tổng hợp Chương 2 : Tổ hợp - Xác suất có đáp án (Phần 1) (632 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ôn chương 2 (có đáp án) (539 lượt thi)