Trắc nghiệm Biến ngẫu nhiên rời rạc có đáp án (Nhận biết)
Trắc nghiệm Biến ngẫu nhiên rời rạc có đáp án (Nhận biết)
-
571 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
17/07/2024Một tổ có 7 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. Tính xác suất sao cho 2 người được chọn có ít nhất một nữ.
Đáp án cần chọn là: D
Số phần tử của không gian mẫu: n(Ω)=
Gọi A:”2 người được chọn có ít nhất 1 nữ” thì :”2 người được chọn không có nữ” hay :”2 người được chọn đều là nam”.
Ta có n()= . Do đó P()= , suy ra P(A)=1−P()=
Câu 2:
17/07/2024Từ một hộp chứa 6 quả cầu trắng và 4 quả cầu đen, lấy ra ngẫu nhiên cùng một lúc 4 quả. Xác suất để lấy ra được ít nhất một quả màu đen là:
Đáp án cần chọn là: B
Không gian mẫu Ω là tổ hợp chập 4 của 10 phần tử, ta có: |Ω|=.
Gọi B là biến cố chọn được 4 quả màu trắng. Ta có: |B|=
Suy ra P(B)=
Ta có là biến cố chọn được ít nhất một quả màu đen nên
.
Câu 3:
21/07/2024Giả sử A và B là hai biến cố cùng liên quan đến phép thử T. Khẳng định nào trong các khẳng định sau là đúng?
1) Nếu A và B là hai biến cố độc lập thì P(A∪B)=P(A)+P(B)
2) Nếu A và B là hai biến cố xung khắc thì P(A∪B)=P(A)+P(B)
3) P(AB)=P(A).P(B)
Đáp án cần chọn là: B
Dựa vào lý thuyết biến cố đối và biến cố độc lập ta có:
- Nếu A và B là hai biến cố độc lập thì P(AB)=P(A).P(B)
- Nếu A và B là hai biến cố xung khắc thì P(A∪B)=P(A)+P(B)
Vậy chỉ có 2 đúng.
Câu 4:
19/07/2024Cho hai biến cố A và B với P(A)=0,3 ; P(B)=0,4 và P(AB)=0,12. Kết luận nào sau đây đúng?
Đáp án cần chọn là: B
Vì P(AB)=P(A).P(B) nên A và B là hai biến cố độc lập.
Câu 5:
17/07/2024Có hai hộp đựng bi. Hộp I có 9 viên bi được đánh số 1,2,…,9 . Lấy ngẫu nhiên mỗi hộp một viên bi. Biết rằng xác suất để lấy được viên bi mang số chẵn ở hộp II là . Xác suất để lấy được cả hai viên bi mang số chẵn là:
Đáp án cần chọn là: A
Gọi X là biến cố: “lấy được cả hai viên bi mang số chẵn. “
Gọi A là biến cố: “lấy được viên bi mang số chẵn ở hộp I “
=>P(A)=
Gọi B là biến cố: “lấy được viên bi mang số chẵn ở hộp II “P(B)=
Ta thấy biến cố A, B là 2 biến cố độc lập nhau, theo công thức nhân xác suất ta có:
P(X)=P(A.B)=P(A).P(B)=.
Câu 6:
17/07/2024Hai người độc lập nhau ném bóng vào rổ. Mỗi người ném vào rổ của mình một quả bóng. Biết rằng xác suất ném bóng trúng vào rổ của từng người tương ứng là và . Gọi A là biến cố: “Cả hai cùng ném bóng trúng vào rổ”. Khi đó, xác suất của biến cố A là bao nhiêu
Đáp án cần chọn là: D
Gọi A là biến cố: “Cả hai cùng ném bóng trúng vào rổ. “
Gọi X là biến cố: “người thứ nhất ném trúng rổ.“=>P(X)=
Gọi Y là biến cố: “người thứ hai ném trúng rổ.“=>P(Y)=
Ta thấy biến cố X, Y là 2 biến cố độc lập nhau, theo công thức nhân xác suất ta có:
P(A)=P(X.Y)=P(X).P(Y)=.
Câu 7:
22/07/2024Gieo một đồng tiền liên tiếp 3 lần. Tính xác suất của biến cố A:”ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp”
Đáp án cần chọn là: C
Ta có: :”không có lần nào xuất hiện mặt sấp” hay cả 3 lần đều mặt ngửa.
Theo quy tắc nhân xác suất: P()=
Vậy: P(A)=1−P()=
Câu 8:
16/07/2024Cho hai biến cố A và B với và . Tìm mệnh đề đúng?
Chọn D.
Vì nên hai biến cố A và B không xung khắc.
Ta có nên hai biến cố A và B không độc lập với nhau.
Câu 9:
22/07/2024Gieo hai đồng xu A và B một cách độc lập. Đồng xu A chế tạo cân đối. Đồng xu B chế tạo không cân đối nên xác suất xuất hiện mặt sấp gấp 3 lần xác suất xuất hiện mặt ngửa. Tính xác suất để khi gieo 2 đồng xu một lần thì cả hai đều ngửa.
Chọn C.
Gọi X là biến cố " Đồng xu A xuất hiện mặt ngửa ".
Gọi Y là biến cố " Đồng xu B xuất hiện mặt ngửa ".
Vì đồng xu A chế tạo cân đối nên .
Theo giả thuyết thì xác suất xuất hiện mặt sấp của đồng xu B gấp 3 lần xác suất xuất hiện mặt ngửa do đó .
Biến cố cần tính cả hai đồng xu đều xuất hiện mặt ngửa là XY. Vì X, Y là hai biến cố độc lập nên .
Câu 10:
17/07/2024Hai máy bay ném bom một mục tiêu, mỗi máy bay ném 1 quả với xác suất trúng mục tiêu là 0,7 và 0,8. Tính xác suất mục tiêu bị ném bom.
Chọn C.
Gọi A là biến cố “máy bay 1 ném trúng mục tiêu”
Gọi B là biến cố “máy bay 2 ném trúng mục tiêu”
Suy ra là biến cố “mục tiêu bị ném bom.”
Vì hai biến cố độc lập nhau nên
Vậy xác suất mục tiêu bị ném bom là 0,94.
Câu 11:
22/07/2024An và Bình học ở hai nơi khác nhau. Xác suất để An và Bình đạt điểm giỏi về môn toán trong kỳ thi cuối năm tương ứng là 0,92 và 0,88. Tính xác suất để cả An và Bình đều đạt điểm giỏi.
Chọn A.
Gọi A là biến cố “An đạt điểm giỏi về môn toán”
Gọi B là biến cố “Bình đạt điểm giỏi về môn toán”
Vì hai biến cố độc lập nhau nên
Câu 12:
17/07/2024Một hộp có bi đen, bi trắng. Chọn ngẫu nhiên bi. Xác suất bi được chọn có cùng màu là
Đáp án C.
Số phần tử của không gian mẫu là:
Gọi là biến cố “lấy 2 viên bi trắng”. .
Gọi là biến cố “lấy 2 viên bi đen ”.
Gọi là biến cố “lấy 2 viên bi cùng màu”.
.
Câu 13:
17/07/2024Gieo hai con súc sắc cân đối và đồng chất. Gọi là biến cố “ Tích số chấm xuất hiện trên hai mặt con súc sắc là một số lẻ”. Tính xác suất của .
Đáp án B.
Gọi là biến cố “con súc sắc thứ nhất mặt lẻ ”. .
Gọi là biến cố “con súc sắc thứ hai mặt lẻ ”. .
Gọi là biến cố cố “ Tích số chấm xuất hiện trên hai mặt con súc sắc là một số lẻ”
Câu 14:
17/07/2024Hai khẩu pháo cao xạ cùng bắn độc lập với nhau vào một mục tiêu. Xác suất bắn trúng mục tiêu lần lượt là và . Tính xác suất để mục tiêu bị trúng đạn.
Đáp án C.
Gọi là biến cố “Khẩu pháo thứ 1, 2 bắn trúng”.
Gọi A là biến cố “mục tiêu bị bắn trúng”.
.
Câu 15:
22/07/2024Trong một bình có 2 viên bi trắng và 8 viên bi đen. Người ta bốc 2 viên bi bỏ ra ngoài rồi bốc tiếp một viên bi thứ ba. Tính xác suất để viên bi thứ ba là trắng.
Đáp án C.
Gọi là biến cố “lần đầu lấy 2 viên bi đen, lần sau lấy 1 viên bi trắng”. .
Gọi là biến cố “lần đầu lấy 1 viên bi đen và 1 viên bi trắng, lần sau lấy 1 viên bi trắng”..
Gọi là biến cố “viên bi thứ ba là bi trắng”.
Ta có .
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Biến ngẫu nhiên rời rạc có đáp án (Nhận biết) (570 lượt thi)
- Trắc nghiệm Các quy tắc tính xác suất (Thông hiểu) (332 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- 100 câu trắc nghiệm Tổ hợp - Xác suất cơ bản (P1) (2017 lượt thi)
- 100 câu trắc nghiệm Tổ hợp - Xác suất nâng cao (P1) (1513 lượt thi)
- Trắc nghiệm Nhị thức Niu-tơn (có đáp án) (963 lượt thi)
- Trắc nghiệm Hoán vị - Chỉnh hợp - Tổ hợp (có đáp án) (929 lượt thi)
- Trắc nghiệm Nhị thức Niu-tơn có đáp án (Thông hiểu) (862 lượt thi)
- Trắc nghiệm Hoán vị - Chỉnh hợp - Tổ hợp có đáp án (Thông hiểu) (816 lượt thi)
- Trắc nghiệm Quy tắc đếm có đáp án (Thông hiểu) (788 lượt thi)
- Trắc nghiệm Quy tắc đếm (có đáp án) (748 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phép thử và biến cố (có đáp án) (744 lượt thi)
- Trắc nghiệm Xác suất của biến cố (có đáp án) (676 lượt thi)