Trang chủ Lớp 11 Toán Trắc nghiệm Xác suất của biến cố (có đáp án)

Trắc nghiệm Xác suất của biến cố (có đáp án)

Trắc nghiệm Toán 11 Bài 5: Xác suất của biến cố

  • 638 lượt thi

  • 23 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

23/07/2024

Gieo đồng tiền hai lần. Xác suất để sau hai lần gieo thì mặt sấp xuất hiện ít nhất một lần

Xem đáp án

Chọn C.

Số phần tử không gian mẫu: nΩ=2.2=4

Biến cố xuất hiện mặt sấp ít nhất một lần: Gieo đồng tiền hai lần. Xác suất để sau hai lần gieo thì mặt sấp xuất (ảnh 1)

Gieo đồng tiền hai lần. Xác suất để sau hai lần gieo thì mặt sấp xuất (ảnh 1)


Câu 3:

19/07/2024

Gieo đồng tiền 5 lần cân đối và đồng chất. Xác suất để được ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp là:

Xem đáp án

Chọn A.

Phép thử : Gieo đồng tiền 5 lần cân đối và đồng chất

Gieo đồng tiền 5 lần cân đối và đồng chất. Xác suất để được ít nhất một (ảnh 1)

Biến cố A : Được ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp

Gieo đồng tiền 5 lần cân đối và đồng chất. Xác suất để được ít nhất một (ảnh 1)


Câu 4:

23/07/2024

Gieo đồng tiền 5 lần cân đối và đồng chất. Xác suất để được ít nhất một đồng tiền xuất hiện mặt sấp là

Xem đáp án

Chọn A.

Gieo đồng tiền 5 lần cân đối và đồng chất. Xác suất để được ít nhất (ảnh 1)

A : “được ít nhất một đồng tiền xuất hiện mặt sấp”.

Xét biến cố đối A: “không có đồng tiền nào xuất hiện mặt sấp”.

Gieo đồng tiền 5 lần cân đối và đồng chất. Xác suất để được ít nhất (ảnh 1)


Câu 5:

22/07/2024

Gieo ngẫu nhiên một đồng tiền cân đối và đồng chất bốn lần. Xác suất để cả bốn lần gieo đều xuất hiện mặt sấp là:

Xem đáp án

Chọn đáp án: C.

Gọi A là biến cố: “cả bốn lần gieo đều xuất hiện mặt sấp.”

Gieo ngẫu nhiên một đồng tiền cân đối và đồng chất bốn lần. Xác suất (ảnh 1)


Câu 6:

20/07/2024

Một con súc sắc đồng chất được đổ 6 lần. Xác suất để được một số lớn hơn hay bằng 5 xuất hiện ít nhất 5 lần là

Xem đáp án

Một con súc sắc đồng chất được đổ 6 lần. Xác suất để được một số lớn (ảnh 1)

Vậy xác suất để được một số lớn hơn hay bằng 5 xuất hiện ít nhất 5 lần là

Một con súc sắc đồng chất được đổ 6 lần. Xác suất để được một số lớn (ảnh 1)


Câu 10:

22/07/2024

Gieo một con súc sắc 3 lần. Xác suất để được mặt số hai xuất hiện cả 3 lần là:

Xem đáp án

Chọn D.

Số phần tử không gian mẫu: nΩ=6.6.6=216

Số phần tử của biến cố xuất hiện mặt số hai ba lần: 


Câu 11:

21/07/2024

Rút ra một lá bài từ bộ bài 52 lá. Xác suất để được lá ách (A) hay lá rô là:

Xem đáp án

Chọn C.

Số phần tử không gian mẫu: Rút ra một lá bài từ bộ bài 52 lá. Xác suất để được lá ách (A) hay lá rô là (ảnh 1)

Số phần tử của biến cố xuất hiện lá ách hay lá rô: Rút ra một lá bài từ bộ bài 52 lá. Xác suất để được lá ách (A) hay lá rô là (ảnh 1)

Rút ra một lá bài từ bộ bài 52 lá. Xác suất để được lá ách (A) hay lá rô là (ảnh 1)


Câu 12:

22/07/2024

Rút ra một lá bài từ bộ bài 52 lá. Xác suất để được lá bồi (J) màu đỏ hay lá 5 là:

Xem đáp án

Chọn B.

Số phần tử không gian mẫu: Rút ra một lá bài từ bộ bài 52 lá. Xác suất để được lá bồi (J) màu đỏ (ảnh 1)

Số phần tử của biến cố xuất hiện lá bồi đỏ hay lá 5: Rút ra một lá bài từ bộ bài 52 lá. Xác suất để được lá bồi (J) màu đỏ (ảnh 1)

Rút ra một lá bài từ bộ bài 52 lá. Xác suất để được lá bồi (J) màu đỏ (ảnh 1)


Câu 13:

22/07/2024

Một túi chứa 2 bi trắng và 3 bi đen. Rút ra 3 bi. Xác suất để được ít nhất 1 bi trắng là:

Xem đáp án

Chọn C.

Số phần tử của không gian mẫu: nΩ=C53=10

Số khả năng để có không có bi trắng là: Một túi chứa 2 bi trắng và 3 bi đen. Rút ra 3 bi. Xác suất để được (ảnh 1)

Một túi chứa 2 bi trắng và 3 bi đen. Rút ra 3 bi. Xác suất để được (ảnh 1)


Câu 16:

16/07/2024

Có hai hộp đựng bi. Hộp I có 9 viên bi được đánh số 1, 2, , 9. Lấy ngẫu nhiên mỗi hộp một viên bi. Biết rằng xác suất để lấy được viên bi mang số chẵn ở hộp II là 310. Xác suất để lấy được cả hai viên bi mang số chẵn là:

Xem đáp án

Chọn B.

Gọi X là biến cố: “lấy được cả hai viên bi mang số chẵn. “

Gọi A là biến cố: “lấy được viên bi mang số chẵn ở hộp I “

Có hai hộp đựng bi. Hộp I có 9 viên bi được đánh số 1, 2, ..., 9 (ảnh 1)

Gọi B là biến cố: “lấy được viên bi mang số chẵn ở hộp II “ PB=310.

Ta thấy biến cố A, B là 2 biến cố độc lập nhau, theo công thức nhân xác suất ta có:Có hai hộp đựng bi. Hộp I có 9 viên bi được đánh số 1, 2, ..., 9 (ảnh 1)


Câu 17:

21/07/2024

Một hộp chứa 5 viên bi màu trắng, 15 viên bi màu xanh và 35 viên bi màu đỏ. Lấy ngẫu nhiên từ hộp ra 7 viên bi. Xác suất để trong số 7 viên bi được lấy ra có ít nhất 1 viên bi màu đỏ là:

Xem đáp án

Chọn B.

Gọi A là biến cố: “trong số  viên bi được lấy ra có ít nhất 1 viên bi màu đỏ.”

-Không gian mẫu: C557.

- A là biến cố: “trong số 7 viên bi được lấy ra không có viên bi màu đỏ nào.”

Một hộp chứa 5 viên bi màu trắng, 15 viên bi màu xanh và 35 viên bi (ảnh 1)


Câu 20:

21/07/2024

Một tổ có 7 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. Tính xác suất sao cho 2 người được chọn không có nữ nào cả.

Xem đáp án

Chọn C.

n(Ω)=C102=45

Gọi :”2 người được chọn không có nữ” thì :”2 người được chọn đều là nam”.

Một tổ có 7 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. Tính xác suất sao (ảnh 1)


Câu 21:

16/07/2024

Một tổ có 7 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. Tính xác suất sao cho 2 người được chọn có ít nhất một nữ.

Xem đáp án

Chọn D.

Một tổ có 7 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. Tính xác suất (ảnh 1)

Gọi A :”2 người được chọn có ít nhất 1 nữ” thì AA¯ :”2 người được chọn không có nữ” hay 

Một tổ có 7 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người. Tính xác suất (ảnh 1)

 


Câu 22:

17/07/2024

Sắp  quyển sách Toán và  quyển sách Vật Lí lên một kệ dài. Xác suất để  quyển sách cùng một môn nằm cạnh nhau là:

Xem đáp án

Chọn B.

Phép thử : Sắp ba quyển toán, ba quyển lí lên kệ dài

  nΩ=6!=720

Biến cố A : Có hai quyển sách cùng môn nằm cạnh nhau

A: Các quyển sách cùng môn không nằm cạnh nhau

Sắp  quyển sách Toán và  quyển sách Vật Lí lên một kệ dài. Xác suất để (ảnh 1)


Bắt đầu thi ngay