Trang chủ Lớp 11 Toán Trắc nghiệm Hai mặt phẳng vuông góc có đáp án (Vận dụng cao)

Trắc nghiệm Hai mặt phẳng vuông góc có đáp án (Vận dụng cao)

Trắc nghiệm Hai mặt phẳng vuông góc có đáp án (Vận dụng cao)

  • 336 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

18/07/2024

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB = AC = a. Hình chiếu vuông góc H của S trên mặt đáy (ABC) trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và SH = a62. Gọi φ là góc giữa hai đường thẳng SB và AC. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi H là trung điểm BC. Tam giác ABC vuông tại A nên H trung điểm của BC.

Theo giả thiết, ta có SH(ABC)

Qua B kẻ Bx // AC. Khi đó (SB;AC)^=(SB;Bx^)

Kẻ HEBx tại E, cắt AC tại M

Suy ra AMEB là hình chữ nhật nên


Câu 6:

18/07/2024

Cho hình chóp S.ABC có đáy góc (BAC) = 900, BC = 2a, góc (ACB) = 600. Mặt phẳng (SAB) vuông góc với mặt phẳng (ABC). Biết rằng tam giác SAB cân tại S và tam giác SBC vuông tại S. Tính diện tích tam giác SAB.

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi H là trung điểm của AB, tam giác SAB cân tại S ⇒ SHAB.

Mà (SAB)(ABC) nên SH(ABC) và đặt SH = x.


Câu 7:

23/07/2024

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D, đáy lớn AB; cạnh bên SA vuông góc với đáy. Gọi Q là điểm trên cạnh SA và QA, QS; M là điểm trên đoạn AD và MA. Mặt phẳng (α) qua QM và vuông góc với mặt phẳng (SAD). Thiết diện tạo bởi (α) với hình chóp đã cho là:

Xem đáp án

Qua M kẻ đường thẳng song song với AB cắt BC tại N.

Qua Q kẻ đường thẳng song song với AB cắt SB tại P.

Khi đó thiết diện là hình thang MNPQ (do MN // PQ).

Vì AB(SAD) suy ra MN(SAD) nên MNMQ.

Do đó thiết diện MNPQ là hình thang vuông tại Q và M.


Câu 8:

19/07/2024

Cho hình chóp đều S.ABC. Mặt phẳng (α) qua A, song song với BC và vuông góc với mặt phẳng (SBC). Thiết diện tạo bởi (α) với hình chóp đã cho là:

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi I là trung điểm BC.

Trong tam giác SAI kẻ AHSI (HSI).

Trong tam giác SBC, qua H kẻ đường song song với BC, cắt SC ở M, cắt SB ở N.

Qua cách dựng ta có BC // (AMN). (1)

Và SIAHSIMN(doSIBC)

⇒ SI(AMN) ⇒ (SBC)(AMN).

Từ (1) và (2), suy ra thiết diện cần tìm là tam giác AMN.

Dễ thấy H là trung điểm của MN mà AH(SBC) suy ra AHMN. Tam giác AMN có đường cao AH vừa là trung tuyến nên nó là tam giác cân đỉnh A.


Bắt đầu thi ngay