Trắc nghiệm Các phép toán tập hợp có đáp án
Trắc nghiệm Các phép toán tập hợp có đáp án
-
299 lượt thi
-
23 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
23/07/2024Gọi T là tập hợp các học sinh của lớp 10A; N là tập hợp các học sinh nam và G là tập hợp các học sinh nữ của lớp 10A. Xét các mệnh đề sau:
(I)
(II)
(III)
(IV)
(V)
(VI)
Trong các mệnh đề trên, có bao nhiêu mệnh đề đúng?
Trong các mệnh đề trên, có 4 mệnh đề đúng là (I), (III), (V), (VI).
Đáp án là C.
Câu 9:
22/07/2024Cho hai đa thức P(x) và Q(x). Xét các tập hợp sau:
; ;
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
Đáp án C
Câu 10:
23/07/2024Cho hai đa thức P(x) và Q(x). Xét các tập hợp sau:
; ;
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
Đáp án B
Câu 11:
23/07/2024Cho hai đa thức P(x) và Q(x). Xét các tập hợp sau:
; ; .
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
Đáp án D
Câu 12:
21/07/2024Cho tập hợp X và các mệnh đề:
(I)
(II)
(III)
(IV)
(V)
(VI)
(VII)
Trong các mệnh đề trên, có bao nhiêu mệnh đề là đúng?
Các mệnh đề đúng là: (I), (II), (III), (VI).
Đáp án B
Câu 13:
20/07/2024Cho hai tập hợp A, B thỏa mãn .Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
Đáp án D
Câu 14:
12/07/2024Cho các tập hợp A, B. Miền tô đậm trong hình vẽ bênbiểu diễn tập hợp nào dưới đây?
Phần tô đậm thuộc A nhưng không thuộc .
Phần tô đậm là tập con của A nên phần tô đậm thuộc
Đáp án D
Câu 16:
19/07/2024Lớp 10A có 45 học sinh, trong đó có 18 học sinh giỏi môn Văn, 22 học sinh giỏi môn Toán và 12 học sinh không giỏi môn Văn hay Toán. Số học sinh giỏi cả hai môn Văn và Toán của lớp đó là:
Gọi A là tập hợp các học sinh của lớp 10A;
V là tập hợp các học sinh giỏi môn Văn và T là tập hợp các học sinh giỏi môn Toán của lớp 10A.
Kí hiệu |X| là số phần tử của tập hợp hữu hạn X.
Ta có
Đáp án D
Câu 17:
22/07/2024Với tập hợp X có hữu hạn phần tử, kí hiệu |X| là số phần tử của X. Cho A, B là hai tập hợp hữu hạn phần tử, sắp xếp các số theo thứ tự không giảm, ta được:
Đáp án C
Câu 18:
23/10/2024Cho hai đa thức f(x) và g(x). Xét các tập hợp:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
Đáp án đúng: B
*Phương pháp giải:
- ta nhận thấy rằng đáp án C đang bao trùm cả đáp án A và B. biến đổi đáp án C sao cho thấy rõ được điều đó
*Lời giải:
Ta có:
*Lý thuyết cần nắm và dạng bài toán về các phép toán tập hợp:
- Giao của hai tập hợp: tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B được gọi là giao của A và B. Kí hiệu: .
Vậy: = {x| và }.
- Hợp của hai tập hợp: tập hợp C gồm các phần tử thuộc A hoặc thuộc B được gọi là hợp của A và B. Kí hiệu: .
Vậy: = {x| hoặc }
- Hiệu của hai tập hợp: tập hợp C gồm các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B được gọi là hiệu của A và B. Kí hiệu: C = A \ B.
Vậy: A \ B = {x| và }.
- Phần bù của hai tập hợp: Khi thì A \ B gọi là phần bù của B trong A. Kí hiệu: .
Phương pháp giải
- Giao của hai tập hợp: x∈A∩B⇔{x∈Ax∈B
- Hợp của hai tập hợp: x∈A∪B⇔[x∈Ax∈B
- Hiệu của hai tập hợp: x∈A\B⇔{x∈Ax∉B
Dạng 1: Cách xác định, cách viết tập hợp
Phương pháp giải
1: Với tập hợp A, ta có 2 cách:
Cách 1: liệt kê các phần tử của A: A={a1; a2; a3;..}
Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của A
2:Tập hợp con
Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều là phần tử của tập hợp B thì ta nói A là một tập hợp con của B, kí hiệu là A ⊂ B.
A ⊂ B ⇔ ∀x : x ∈ A ⇒ x ∈ B.
A ⊄ B ⇔ ∀x : x ∈ A ⇒ x ∉ B.
Tính chất:
1) A ⊂ A với mọi tập A.
2) Nếu A ⊂ B và B ⊂ C thì A ⊂ C.
3) ∅ ⊂ A với mọi tập hợp A.
Dạng 2: Cách giải toán bằng biểu đồ Ven hay, chi tiết
Phương pháp giải
- Vẽ các vòng tròn đại diện các tập hợp (mỗi vòng tròn là một tập hợp) lưu ý 2 vòng tròn có phần chung nếu của 2 tập hợp khác rỗng.
- Dùng các biến để chỉ số phần tử của từng phần không giao nhau.
- Từ giả thiết bài toán, lập hệ phương trình và giải tìm các biến.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:
Lý thuyết Tập hợp và các phép toán trên tập hợp - Toán 10 Kết nối tri thức
TOP 20 câu Trắc nghiệm Tập hợp (Kết nối tri thức) có đáp án | Toán 10
Trắc nghiệm Các phép toán trên tập hợp có đáp án - Toán lớp 10
Câu 19:
12/07/2024Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn không lớn hơn 10, và
Khi đó ta có câu đúng là:
Đáp án C
A = {0; 2; 4; 6; 8; 10}
B= { 0; 1;2; 3; 4; 5; 6}
C= { 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10}
Câu 20:
22/07/2024Cho A là tập hợp các ước của 6, B là tập hợp các ước của 12. Hãy chọn đáp án đúng?
Đáp án D
Câu 21:
23/07/2024Cho A là tập hợp các ước nguyên dương của 24, B là tập hợp các ước nguyên dương của 18. Xác định tính sai của các kết quả sau:
Đáp án C
Câu 23:
23/07/2024Cho hai đa thức f(x) và g(x) . Xét các tập hợp:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
Đáp án C
Ta có:
Do đó C = A\ B
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Các phép toán tập hợp có đáp án (298 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 10 Bài 3(có đáp án): Các phép toán trên tập hợp (274 lượt thi)
- Trắc nghiệm Các phép toán trên tập hợp có đáp án (Nhận biết) (285 lượt thi)
- Trắc nghiệm Các phép toán trên tập hợp có đáp án (Thông hiểu) (290 lượt thi)
- Trắc nghiệm Các phép toán trên tập hợp có đáp án (Vận dụng) (372 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Số gần đúng. Sai số (có đáp án) (2049 lượt thi)
- Trắc nghiệm Mệnh đề (có đáp án) (1485 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tập hợp (có đáp án) (1223 lượt thi)
- 100 câu trắc nghiệm Mệnh đề - Tập hợp cơ bản (858 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ôn tập chương 1 Đại số (có đáp án) (729 lượt thi)
- Trắc nghiệm Mệnh đề có đáp án (721 lượt thi)
- Trắc nghiệm Các tập hợp số (có đáp án) (703 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tập hợp có đáp án (Thông hiểu) (623 lượt thi)
- Trắc nghiệm Mệnh đề có đáp án (Thông hiểu) (561 lượt thi)
- Trắc nghiệm Mệnh đề có đáp án (Tổng hợp) (552 lượt thi)