Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Toán Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Toán cực hay chọn lọc, có lời giải chi tiết

Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Toán cực hay chọn lọc, có lời giải chi tiết

Tổng hợp đề thi thử THPTQG môn Toán cực hay chọn lọc, có lời giải chi tiết (đề số 1)

  • 2957 lượt thi

  • 49 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

18/07/2024

Số hạng chính giữa của khai triển (x+1x2)2008


Câu 3:

18/07/2024

Từ các chữ số 1, 2, 3, 4 ta có thể tạo thành bao nhiêu số tự nhiên gồm 6 chữ số, trong đó chữ số 1 xuất hiện đúng 3 lần, ba chữ số 2, 3, 4 hiện diện đúng 1 lần.

Xem đáp án

Đáp án A

Thêm vào hai chữ số 1 vào tập hợp các chữ số đã cho ta được tập E = {1,1,1,2,3,4}

Xem các số 1 là khác nhau thì mỗi hoán vị của 6 phần tử của E cho ta một số có 6 chữ số thỏa mãn bài toán. Như vậy ta có 6! số. Tuy nhiên khi hoán vị vủa ba số 1 cho nhau thì giá trị con số không thay đổi nên mỗi số như vậy ta đếm chúng đến 3! lần.

Vậy số các số thỏa mãn yêu cầu bài toán là 6!3!=4.5.6=120 s.

Chú ý: Ta có thể giải như sau, ta gọi số 6 chữ số cần tìm là abcdef, chọn 3 vị trí trong 6 vị trí để đặt ba chữ số 1 có C63 cách, xếp 3 chữ số 2, 3, 4 vào ba vị trí còn lại có 3! cách do đó C63.3!=120


Câu 4:

12/07/2024

Giải phương trình sin2x.cosx=sin7x.cos4x.


Câu 9:

23/07/2024

Cho a, b là hai số thực dương. Tìm số điểm cực trị của hàm số y=|x4-ax2-b|.

Xem đáp án

Đáp án D

Đặt g(x)=x4-ax2-b, ta thấy x=0y=-b<0 nên điểm cực đại ở dưới trục hoành và y'=4x3-2ax=0 có ba nghiệm phân biệt g(x) sẽ có đồ thị như đồ thị hình bên.

Đồ thị của hàm số g(x)=x4-ax2-b, là phần nằm phía dưới trục hoành và hai nhánh phía trên trục hoành.

Đồ thị của hàm số y=|x4-ax2-b| có được bằng cách lấy phần phía dưới trục hoành đối xứng qua trục hoành kết hợp với phần ở trên trục hoành. Đó chính là tất cả phần đồ thị trên trục hoành.

Dựa vào đồ thị => Hàm số y=|x4-ax2-b| có 5 cực trị.


Câu 12:

05/07/2024

Đồ thị hình bên là đồ thị của một trong 4 đồ thị của các hàm số ở các phương án A, B, C, D dưới đây. Hãy chọn phương án đúng.

Xem đáp án

Đáp án B

Ta thấy đồ thị hàm số chỉ có một điểm cực trị nên loại đáp án D.

Từ trái sang phải, đồ thị hàm số đi từ dưới lên, do đó hệ số của x4 phải âm. Suy ra loại được đáp án A.

Với x=±2 thì y < 0. Thay x=±2 vào hai đáp án B, C ta thấy đáp án B thỏa mãn còn đáp án C không thỏa mãn.


Câu 18:

23/07/2024

Cho hàm số 2xπ Mệnh đề nào sau đây là sai?


Câu 19:

18/07/2024

Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log2(1-2x)3.


Câu 23:

16/07/2024

Cho tứ diện ABCD có AD(ABC), đáy ABC thỏa mãn điều kiện cot A+cot B+cot C2=BCAB.AC+CABC.BA+ABCA.CB. Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên DB và DC. Tính thể tích V của khối cầu ngoại tiếp khối chóp A.BCHK

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Do tam giác AHB vuông tại  H nên I thuộc trục của tam giác AHB. Tương tự I cũng thuộc trục của tam giác AKC. Suy ra I cách đều A, B, H,K, C nên nó là tâm mặt  cầu ngoại tiếp hình chóp A.BCKH. 

Gọi R là bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp A.BCKH thì R cũng là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Ta có:

cot A + cot B + cot C  =b2+c2-a24S+a2+c2-b24S+a2+b2-c24S=a2+b2+c24S

Nên cot A+cot B+cot C2=BCAB.AC+CABC.BA+ABCA.CB

a2+b2+c28S=a.sin Abc. sin A+b.sin Bca. sin B+c.sin Cab. sin C

a2+b2+c28S=a24RS+b24RS+c24RSR=2V=43πR3=32π3


Câu 24:

23/07/2024

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có cạnh bằng a. Gọi S là diện tích xung quanh của hình trụ có hai đường tròn đáy ngoại tiếp hình vuông ABCD và A'B'C'D'. Tính S.

Xem đáp án

Đáp án C

Do hình trụ và hình lập phương có cùng chiều cao nên ta chỉ cần chú ý đến mặt đáy như hình vẽ bên. Đường tròn đáy của hình trụ có bán kính bằng một nửa đường chéo của hình vuông ABCD; R=a22 

Do đó thể tích hình trụ cần tìm bằng S=2πRh=2πa22a=πa22.


Câu 25:

20/07/2024

Cho tam giác đều ABC cạnh a quay xung quanh đường cao AH tạo nên một hình nón. Tính diện tích xung quanh Sxqcủa hình nón đó.

Xem đáp án

Đáp án B

Khi quay tam giác ABC quanh đường cao AH ta được hình nón có bán kính đường tròn đáy là R = BH = a2, đường sinh l = AB = a.

Vậy diện tích xung quanh là Sxq=πRl=πa2.a=12πa2


Câu 26:

17/07/2024

Cho các số phức z1=1+2i, z2=3-i. Tìm số phức liên hợp của số phức w=z1+z2

Xem đáp án

Đáp án A

w=z1+z2=(1+2i)+(3-i)=4+i

w=4-i.


Câu 29:

22/07/2024

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x + 2y - 3z + 5 = 0. Véc tơ nào sau đây là véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng (P)?

Xem đáp án

Đáp án D

Từ phương trình tổng quát của mặt phẳng (P) suy ra véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) là n=1; 2; -3.


Câu 40:

06/07/2024

Tìm các hàm số f(x) biết f'(x)=cosx2+sin x2


Câu 45:

23/07/2024

Cho hàm số fx=3-x22 khi x<11x khi x1. Khẳng định nào dưới đây là sai?


Câu 48:

20/07/2024

Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). Qua O kẻ đường thẳng d. Quy tắc nào sau đây là một phép biến hình:

Xem đáp án

Đáp án D

Các quy tắc A, B, C đều biến O thành nhiều hơn một điểm nên đó không phải là phép biến hình. Quy tắc D biến O thành điểm H duy nhất nên đó là phép biến hình. 


Bắt đầu thi ngay