Tổng hợp Trắc nghiệm Chương 1 Hình học 9 (có đáp án)
-
1059 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
21/07/2024Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH (như hình vẽ). Hệ thức nào sau đây là đúng?
Đáp án B
Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Khi đó ta có hệ thức: = BH.CH
Câu 2:
11/07/2024Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH (như hình vẽ). Hệ thức nào sau đây là sai?
Đáp án D
Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH. Khi đó ta có các hệ thức:
Câu 3:
23/07/2024Tính x, y trong hình vẽ sau:
Đáp án C
Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có:
Vậy x = 7,2; y = 12,8
Câu 4:
15/07/2024Tính x, y trong hình vẽ sau:
Đáp án A
Theo định lý Pytago ta có:
⇔ BC = 10
Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có:
Vậy x = 3,6; y = 6,4
Câu 5:
18/07/2024Tính x, y trong hình vẽ sau:
Đáp án A
Theo định lý Pytago ta có:
⇔ BC =
Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có:
Câu 6:
11/07/2024Cho tam giác ABC vuông tại A, AH BC (H thuộc BC). Cho biết AB:AC = 3:4 và BC = 15 cm. Tính độ dài đoạn thẳng BH
Đáp án A
Câu 7:
11/07/2024Tính x trong hình vẽ sau (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
Đáp án B
Áp dung hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ABC ta có:
Câu 8:
11/07/2024Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Cho biết AB:AC = 3:4 và AH = 6 cm. Tính độ dài đoạn thẳng CH
Đáp án A
Ta có AB:AC = 3:4, đặt AB = 3a; AC = 4a (a > 0)
Theo hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông AHC ta có:
Theo định lý Pytago cho tam giác vuông ta có:
Câu 9:
17/07/2024Tính x, y trong hình vẽ sau
Đáp án C
Áp dung hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có:
Áp dụng định lý Pytago cho tam giác vuông ta có:
Câu 10:
20/07/2024Tính x trong hình vẽ sau
Đáp án A
Áp dung hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có:
Câu 12:
13/07/2024Cho là góc nhọn bất kỳ. Chọn khẳng định đúng.
Đáp án B
Cho α là góc nhọn bất kỳ, khi đó
Câu 13:
23/07/2024Cho α là góc nhọn bất kỳ. Chọn khẳng định sai.
Đáp án D
Cho α là góc nhọn bất kỳ, khi đó
Câu 14:
22/07/2024Cho và là góc nhọn bất kỳ thỏa mãn + = . Chọn khẳng định đúng.
Đáp án B
Với hai góc và mà + = 90
sin = cos; cos = sin
tan = cot ; cot = tan
Câu 15:
21/07/2024Cho tam giác ABC vuông tại c có BC = 1,2 cm, AC = 0,9 cm . Tính các tỉ số lượng giác sinB; cosB
Đáp án A
Câu 16:
14/07/2024Cho tam giác MNP vuông tại N. Hệ thức nào sau đây là đúng?
Đáp án A
Ta có:
Câu 17:
17/07/2024Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = a, AC = b, AB = c. Chọn khẳng định sai?
Đáp án B
Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = a, AC = b, AB = c. Ta có:
+ Theo định lý Pytago ta có nên C đúng
+ Theo hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông ta có:
b = asinB = acosC; c = asinC = acosB; b = ctanB = ccotC; c = btanC = bcotB
Nên A, D đúng
Câu 18:
23/07/2024Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 10 cm, . Tính
Đáp án D
Xét tam giác ABC vuông tại A có
Câu 19:
19/07/2024Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 12 cm, . Tính (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2)
Đáp án C
Câu 20:
14/07/2024Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 15 cm, AB = 12 cm. Tính AC, góc B
Đáp án B
Câu 21:
20/07/2024Một cột đèn có bóng trên mặt đất dài 7,5 m. Các tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc xấp xỉ bằng . Tính chiều cao của cột đèn (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba)
Đáp án A
Câu 22:
21/07/2024Một cầu trượt trong công viên có độ dốc là và có độ cao là 2,1 m. Tính độ dài của mặt cầu trượt (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
Đáp án D
Câu 23:
19/07/2024Một cột đèn điện AB cao 6m có bóng in trên mặt đất là AC dài 3,5m . Hãy tính góc (làm tròn đến phút) mà tia sáng mặt trời tạo với mặt đất
Đáp án C
Câu 24:
19/12/2024Một cây tre cao 9m bị gió bão làm gãy ngang thân, ngọn cây chạm đất cách gốc 3m . Hỏi điểm gãy cách gốc bao nhiêu?
Đáp án đúng là C
Lời giải
*Phương pháp giải:
-Ta vẽ hình minh họa để dễ nhìn:
+ AB là chiều cao của cây và C là điểm dãy. Cần tính độ dài cạnh AC
+ áp dụng định lý pythagoes vào tam giác vuông ACD để tìm ra cạnh AC
* Lý thuyết
Cho tam giác ABC vuông tại A (như hình vẽ).
Ta có các tỉ số lượng giác của góc nhọn như sau:
Cách nhớ gợi ý: Sin đi học (đối / huyền) , Cos không hư (kề / huyền), Tan đoàn kết (đối / kề) , Cot kết đoàn (kề / đối).
Các tính chất:
(1) Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng cos góc kia, tan góc này bằng cot góc kia.
Tức là: Cho hai góc , biết:
Khi đó, ta có:
(2) Nếu hai góc nhọn , có hoặc thì .
(3) Nếu là một góc nhọn bất kì thì
Dạng 1: Tính toán các tỉ số lượng giác, độ dài các cạnh trong tam giác
Sử dụng các tỉ số lượng giác của góc nhọn, định lý Py-ta-go, hệ thức lượng trong tam giác vuông để tính toán các yếu tố cần thiết.
Dạng 2: So sánh các tỉ số lượng giác, các góc
Đưa các tỉ số lượng giác về cùng loại, áp dụng tính chất nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng côsin góc kia, tan góc này bằng côtan góc kia và so sánh dựa trên các tính chất:
Nếu hai góc nhọn , có hoặc thì .
Dạng 3: Rút gọn, tính toán các biểu thức lượng giác
Áp dụng các tính chất: Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng côsin góc kia, tan góc này bằng côtan góc kia. Nếu là một góc nhọn bất kì thì:
Xem thêm
Lý thuyết Tỉ số lượng giác của góc nhọn (mới 2024 + Bài Tập) – Toán 9
Chuyên đề Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn - Toán 9
Câu 25:
21/07/2024Nhà bạn Minh có một chiếc thang dài 4m . Cần đặt chân thang cách chân tường một khoảng cách bằng bao nhiêu để nó tạo được với mặt đất một góc “an toàn ” là (tức là đảm bảo thang không bị đổ khi sử dụng). (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
Đáp án D
Câu 26:
13/07/2024Một cột đèn cao 15m. Tại một thời điểm tia sáng mặt trời tạo với mặt đất một góc . Hỏi bóng của cột đèn đó trên mặt đất dài bao nhiêu?
Đáp án B
Gọi chiều cao của cột đèn là h = 15 m
a là chiều dài bóng cột đèn trên mặt đất
Khi đó ta có:
Câu 27:
22/07/2024Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết rằng AB = 4cm; AC = 5cm. Giá trị của
Đáp án D
Áp dụng định lý Py – ta – go ta có:
Câu 28:
16/12/2024Cho góc nhọn biết rằng cos - sin = 1/3 . Giá trị của sin.cos là
Đáp án đúng là C
Lời giải
Ta có:
*Phương pháp giải:
Bình phương hai vế rồi sử dụng công thức lượng giác cơ bản
*Lý thuyết:
1. Công thức lượng giác cơ bản
2. Công thức cộng lượng giác
3. Công thức các cung liên kết trên đường tròn lượng giác
Mẹo nhớ: cos đối, sin bù, phụ chéo, tan hơn kém π
4. Công thức nhân
Công thức nhân đôi
Công thức nhân ba
Công thức nhân bốn
5. Công thức hạ bậc
Thực ra những công thức này đều được biến đổi ra từ công thức lượng giác cơ bản
Ví dụ như: sin2a=1 - cos2a = 1 - = .
6. Công thức biến đổi tổng thành tích
Xem thêm
Tổng hợp bảng giá trị lượng giác (2024) đầy đủ, chi tiết nhất
TOP 12 câu Trắc nghiệm Công thức lượng giác (Kết nối tri thức 2024) có đáp án - Toán 11
Câu 29:
16/07/2024Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = AB. Biết đường cao AH = 10. Diện tích tam giác vuông đó là?
Đáp án A
Ta có:
Câu 30:
20/07/2024Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 8, . Diện tích của tam giác đó là?
Đáp án B
Áp dụng hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông ta có:
Bài thi liên quan
-
Trắc nghiệm Ôn tập chương 1 Hình học có đáp án (Nhận biết)
-
4 câu hỏi
-
10 phút
-
-
Trắc nghiệm Ôn tập chương 1 Hình học có đáp án (Thông hiểu)
-
9 câu hỏi
-
20 phút
-
-
Trắc nghiệm Ôn tập chương 1 Hình học có đáp án (Vận dụng)
-
18 câu hỏi
-
40 phút
-
-
Trắc nghiệm Ôn tập chương 1 Hình học có đáp án (Vận dụng cao)
-
3 câu hỏi
-
10 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Ôn tập chương 1 Hình học (có đáp án) (389 lượt thi)
- Ôn tập chương 1 Hình học (1058 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Bài 2: Tỉ số lượng giác của góc nhọn (1938 lượt thi)
- Bài 4: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (1185 lượt thi)
- Bài 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (849 lượt thi)
- Bài 5. Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn (678 lượt thi)
- Trắc nghiệm Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (có đáp án) (598 lượt thi)
- Trắc nghiệm Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (có đáp án) (592 lượt thi)
- Trắc nghiệm Tỉ số lượng giác của góc nhọn và Bảng lượng giác (có đáp án) (378 lượt thi)