Trang chủ Lớp 9 Toán Trắc nghiệm Ôn tập chương 1 Hình học (có đáp án)

Trắc nghiệm Ôn tập chương 1 Hình học (có đáp án)

Trắc nghiệm Toán 9 Bài Ôn tập chương 1 Hình học

  • 264 lượt thi

  • 22 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho tam giác ABC vuông tại A, có AC = 14, BC = 17. Khi đó tan B bằng:

Xem đáp án

Trắc nghiệm Ôn tập chương 1 Hình học có đáp án – Toán lớp 9 (ảnh 3)

Xét tam giác ABC vuông tại A, theo định lý Py-ta-go ta có:

AB2 + AC2 = BC2

 AB2 = 172 – 142

93 

Lại có tan B = ACAB=1493=149393 

Đáp án cần chọn là: C


Câu 2:

Cho hình vẽ sau:

Trắc nghiệm Ôn tập chương 1 Hình học có đáp án – Toán lớp 9 (ảnh 4)

Chọn câu sai.

Xem đáp án

+ Xét tam giác AHB vuông tại H

có sin B =AHAB nên A đúng.

+ Xét tam giác ABC vuông tại A có

cos C =ACBC nên B đúng.

+ Xét tam giác ABC vuông tại A

có tan B =ACAB nên C đúng.

+ Xét tam giác AHC vuông tại H

có tan C =AHCH  nên D sai

Đáp án cần chọn là: D


Câu 3:

Sắp xếp theo thứ tự tăng dần:

cot 70o, tan 33o, cot 55o, tan 28o, cot 40o

Xem đáp án

Ta có: cot70o = tan20o vì 70o + 20o = 90o;

cot 55o = tan35o vì 55o + 35o = 90o;

cot 40o = tan 50o vì 40o + 50o = 90o

Lại có 20o < 28o < 33o < 35o < 50o

Hay tan 20o < tan 28o < tan 33o < tan 35o < tan 50o

Suy ra cot 70o < tan 28o < tan 33o < cot 55o < cot 40o

Đáp án cần chọn là: C


Câu 4:

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm, BC = 5cm. AH là đường cao. Tính BH, CH, AC và AH.

Xem đáp án

Trắc nghiệm Ôn tập chương 1 Hình học có đáp án – Toán lớp 9 (ảnh 6)

Xét tam giác ABC vuông tại A

+ Theo định lý Pytago ta có AB2 + AC2 = BC2

AC = 4cm

+ Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:

AB2 = BH. BC

AB2BC=325=95=1,8cm 

Mà BH + CH = BC 

 CH = BC – BH = 5 – 1,8 = 3,2 cm

Lại có AH. BC = AB.AC  

AB.ACBC=3.45  = 2,4cm

Vậy BH = 1,8cm, CH = 3,2cm,

AC = 4cm, AH = 2,4 cm

Đáp án cần chọn là: B


Câu 6:

Cho tam giác ABC vuông tại A, chiều cao AH. Chọn câu sai.

Xem đáp án

Trắc nghiệm Ôn tập chương 1 Hình học có đáp án – Toán lớp 9 (ảnh 11)

Ta thấy AH. BC = AB. AC nên D sai

Đáp án cần chọn là: D


Câu 9:

Cạnh bên của tam giác ABC cân tại A dài 20cm, góc ở đáy là 50o. Độ dài cạnh đáy của tam giác cân là? (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).

Xem đáp án

Trắc nghiệm Ôn tập chương 1 Hình học có đáp án – Toán lớp 9 (ảnh 15)

Kẻ AHBC tại H. Suy ra H là trung điểm BC (do tam giác ABC cân tại A có AH vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến)

Trắc nghiệm Ôn tập chương 1 Hình học có đáp án – Toán lớp 9 (ảnh 16)

Trắc nghiệm Ôn tập chương 1 Hình học có đáp án – Toán lớp 9 (ảnh 17)


Câu 10:

Cho hình vẽ, tìm x.

Trắc nghiệm Ôn tập chương 1 Hình học có đáp án – Toán lớp 9 (ảnh 18)

Xem đáp án

Trắc nghiệm Ôn tập chương 1 Hình học có đáp án – Toán lớp 9 (ảnh 19)

Đặt tên như hình vẽ trên.

Tam giác MNP vuông tại M có MHNP

Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:

MN2 = NH. NP  

 x = 36 : 8 = 4,5

Vậy x = 4,5

Đáp án cần chọn là: B


Câu 11:

Tìm x; y trong hình vẽ sau:

Trắc nghiệm Ôn tập chương 1 Hình học có đáp án – Toán lớp 9 (ảnh 20)


Câu 16:

Tính giá trị của x trên hình vẽ:

Trắc nghiệm Ôn tập chương 1 Hình học có đáp án – Toán lớp 9 (ảnh 34)

Xem đáp án

Xét tam giác MNP vuông tại M,

có MKNP ta có MK2 = NK.PK

(hệ thức lượng trong tam giác vuông)

Hay x2 = 6.96  

Đáp án cần chọn là: C


Câu 17:

Tính giá trị

C = (3sin α)2


Câu 22:

Cho tam giác ABC có diện tích là 900cm2. Điểm D ở giữa BC sao cho BC = 5DC, điểm E ở giữa AC sao cho AC = 4AE, hai điểm F, G ở giữa BE sao cho BE = 6GF = 6GE. Tính diện tích tam giác DGF.

Xem đáp án

Trắc nghiệm Ôn tập chương 1 Hình học có đáp án – Toán lớp 9 (ảnh 60)

Ta kí hiệu d(A; BC) là khoảng cách từ A đến đường thẳng BC (nghĩa là độ dài đoạn vuông góc kẻ từ A đến BC), tương tự với những kí hiệu khác trong bài.

Ta có:  

 SΔDFG=12dD;FG.FGSΔDEB=12dD;FG.BESΔDFGSΔDEB=FGBE=16

SΔDFG=16SΔDEB

SΔDEB=12dD;BE.BESΔBEC=12dC;BE.BESΔDEBSΔBEC=dD;BEdC;BE=BDBC=45SΔDEB=45SΔBEC

SΔBEC=12dB;EC.ECSΔABC=12dB;AC.ACSΔBECSΔABC=ECAC=34SΔBEC=34SΔABC

SΔDFG=16.45.34.SΔABC=110.900=90cm2

Đáp án cần chọn là: B


Bắt đầu thi ngay