Trang chủ Lớp 10 Toán 50 câu trắc nghiệm Hàm số bậc nhất và bậc hai nâng cao

50 câu trắc nghiệm Hàm số bậc nhất và bậc hai nâng cao

50 câu trắc nghiệm Hàm số bậc nhất và bậc hai nâng cao (P2)

  • 615 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

15/07/2024

Cho hàm số y=1x-1 khi x 0x+2 khi x>0 Tập xác định của hàm số là:

Xem đáp án

+ Với x ≤ 0 thì ta có hàm số  luôn xác định.

Do đó tập xác định của hàm số

+Với x> 0 thì ta có hàm số  luôn xác định.

Do đó tập xác định của hàm số 

Kết hợp cả 2 trường hợp; vậy tập xác định là 

Chọn C.


Câu 3:

13/07/2024

Nếu hàm số y= ax2+ bx+c có đồ thị như sau thì dấu các hệ số của nó là:

Xem đáp án

+ Nhận xét đồ thị hướng lên nên a> 0.

+ Giao với Oy tại (0; c) mà điểm đó nằm phía dưới trục hoành nên c<0.

+ Mặt khác; vì a>0  và Đỉnh I nằm bên trái trục hoành nên b>0.

Chọn B.


Câu 5:

17/07/2024

Cho đồ thị:(C):y=3x-2-2x-6 Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số  với -3≤ x≤ 4

Xem đáp án

Ta có:    

+Vẽ đường thẳng y= x với x≥3  đi qua hai điểm O(0; 0) và A(1;1) và lấy phần đường thẳng bên phải của đường thẳng x= 3.

+Vẽ đường thẳng y=5x-12 với 2≤ x≤ 3 đi qua hai điểm B(3;3) và C( 2; -2) và lấy phần đường thẳng nằm giữa của hai đường thẳng x=2; x=3.

+Vẽ đường thẳng y= -x đi qua hai điểm O và D( -1; -1) và lấy phần đường thẳng bên trái của đường thẳng x= 2

+ Dựa vào đồ thị hàm số ta có:


Chọn C.


Câu 6:

19/07/2024

Tìm giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của các hàm số đó trên [ -2; 2] y=x2+x2-2x+1

Xem đáp án

Từ đề bài suy ra: 

Bảng biến thiên

Ta có y(-2) =5; y(2) =3

Dựa vào bảng biến thiên ta có

Chọn D.


Câu 7:

21/07/2024

Tìm tích của giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của các hàm số đó trên [ -2;2]  y=x2+4x+4-x+1

Xem đáp án

 Ta có:

 

Bảng biến thiên

Ta có y(-2) = -1; y(2) =1

Dựa vào bảng biến thiên ta có

Tích giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất là: 1.(-1) = - 1.

Chọn B.


Câu 9:

21/07/2024

Xác định parabol (P) ; y= ax2+bx+ c biết: c là số nguyên tố chẵn và (P)  đi qua B( 3; -4) và có trục đối xứng là x=-32

Xem đáp án

Ta có c là số nguyên tố chẵn nên c= 2

Do (P) đi qua B(3; -4) nên -4=9a+3b+2      (1)

Chọn A.


Câu 11:

22/07/2024

Xác định parabol (P) ; y= ax2+bx+ c biết (P) đi qua M(4;3) cắt Ox tại N(3;0) và P sao cho ∆ INP có diện tích bằng 1 biết hoành độ điểm P nhỏ hơn 3.

Xem đáp án

Vì (P) đi qua M(4;3) nên 3= 16a+ 4b+c     (1)  

Mặt khác (P) cắt Ox tại N(3;0) suy ra  0=9a+3b+c    (2) , (P) cắt Ox tại P nên P(t; 0) với  0= at2+ bt+c (*) ; (P) cắt Ox tại N và P nên phương trình (*) có 1 nghiệm là t=3 ( hoành độ điểm N) 

Từ (1) và (2); vế trừ vế  ta có 7a+ b=3 hay b= 3-7a

 suy ra: 

Thay vào (3) ta có: 

Suy ra a= 1; b= -4; c=3.

Vậy (P)  cần tìm là y= x2-4x+3.

Chọn B.


Câu 12:

12/07/2024

Cho hàm số y=f(x) = ax2+ bx+c. Biểu thức f(x+ 3) -3f( x+ 2) +3f( x+ 1) có giá trị bằng.

Xem đáp án

Ta có:

f(x+3) = a(x+3)2+ b(x+3) +c=ax2+ (6a+b) x+ 9a+ 3b+c

f(x+2) = a(x+2)2+ b(x+2) +c=ax2+ (4a+b) x+ 4a+ 2b+c

f (x+1) = a(x+1)2+ b(x+1) +c=ax2+ (2a+b) x+ 2a+ 2b+c

Suy ra: (x+ 3) -3f( x+ 2) +3f( x+ 1)= ax2+ bx+ c

Chọn D.


Câu 13:

22/07/2024

Cho hàm số y= x2- 6x+8 và đường thẳng y= m. Khẳng định nào đúng.

Xem đáp án

+Ta có: 

Suy ra đồ thị hàm số có đỉnh là I( 3; -1), đi qua các điểm A( 2;0) và B( 4; 0).

Nhận đường thẳng x= 3 làm trục đối xứng và hướng bề lõm lên trên

+Đường thẳng y=m song song hoặc trùng với trục hoành do đó dựa vào đồ thị ta có

-Với m< -1 đường thẳng y= m và parabol  không cắt nhau

-Với m= -1 đường thẳng y= m và parabol  cắt nhau tại một điểm(tiếp xúc)

Với m> -1 đường thẳng y= m và parabol cắt nhau tại hai điểm phân biệt

Chọn B.


Câu 14:

19/07/2024

Parabol (P) có phương trình y= -x2 đi qua A và B có hoành độ lần lượt là 3-3 .Cho O là gốc tọa độ. Khi đó:

Xem đáp án

+ Parabol (P) đi qua A, B có hoành độ

  

là hai điểm đối xứng nhau qua Oy.

Vậy tam giác AOB cân tại O.

+ Gọi I là giao điểm của AB Oy suy ra ∆ IOA vuông tại nên:

Vậy ∆AOB là tam giác đều.

Chọn B.


Câu 16:

15/07/2024

Parabol  (P) y= m2x2 và đường thẳng  (d) y= -4x-1 cắt nhau tại hai điểm phân biệt ứng với:

Xem đáp án

+ Phương trình hoành độ giao điểm của parabol (P) và đường thẳng d :

m2x2= -4x -1 hay m2x2+ 4x+1=0      (1)

+ Parabol cắt đường thẳng tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi (1) có hai nghiệm phân biệt:

Chọn C.


Câu 17:

12/07/2024

Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số: y=x4+2x2+13-3x2+13+1

Xem đáp án

Đặt 

Khi đó hàm số trở thành  y= t2- 3t+1 với t≥ 1.

Bảng biến thiên

Suy ra giá trị nhỏ nhất của hàm số:

khi và chỉ khi t= 3/2 hay 

Chọn C.


Câu 19:

17/07/2024

Tìm tích của giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y= x4+2x3-x trên [-1;1]

Xem đáp án

Bảng biến thiên

Từ bảng biến thiên ta có

Chọn B.


Câu 20:

16/07/2024

Xét tính chẵn lẻ của hàm số :y=x+x3x6-x4+x2-1

Xem đáp án

Vậy hàm số đa cho là lẻ

Chọn B.


Câu 21:

16/07/2024

Xét tính chẵn lẻ của hàm số: y=1-x-1+xx-1-1+x

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 23:

13/07/2024

Tìm m để đường thẳng y= m cắt đồ thị hàm số y=xx-2tại điểm một điểm duy nhất.

Xem đáp án

Lập bảng biến thiên(hoặc vẽ đồ thị) từ đó ta suy đường thẳng y= m cắt đồ thị hàm số

 tại một điểm duy nhất khi và chỉ khi m< 0 hoặc m> 1.

Chọn D.


Câu 24:

15/07/2024

Giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y= x2+ 3x+m cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt?

Xem đáp án

Phương trình hoành độ giao điểm của (P ) và trục hoành:

x2+ 3x+m=0             (1)

+ Để đồ thị cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt khi phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt

Chọn D.


Câu 25:

14/07/2024

Cho hàm số y= -3x2-2x+5. Đồ thị hàm số này có thể được suy ra từ đồ thị hàm số y= -3x2  bằng cách

Xem đáp án

Ta có

Chọn A.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương