Trắc nghiệm Toán 10 Bài 2(có đáp án): Hàm số y = ax + b
Trắc nghiệm Toán 10 Bài 2(có đáp án): Hàm số y = ax + b
-
453 lượt thi
-
32 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
18/07/2024Tìm các giá trị của m để hàm số y = ( − m)x + 1 đồng biến trên R.
Đáp án B
Câu 5:
21/07/2024Cho hàm số y = 2mx – m – 1 (d). Tìm m để đường thẳng (d) đi qua điểm A(1; 2).
Đáp án C
Câu 6:
12/07/2024Tìm a và b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua các điểm A(−2; 1), B(1; −2)
Đáp án D
Câu 7:
21/07/2024Biết rằng đồ thị hàm số y = ax + b đi qua hai điểm M(−1; 3) và N(1; 2). Tính tổng S = a + b.
Đáp án C
Câu 8:
18/07/2024Cho hai đường thẳng y = 3x – 2 (d1) và y = 2mx + m – 1 (d2). Tìm giá trị m để (d1) cắt (d2) tại điểm có hoành độ bằng 2.
Đáp án A
Câu 9:
17/07/2024Cho hàm số y = 2x + m + 1. Tìm giá trị thực của m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3.
Đáp án C
Câu 10:
23/07/2024Cho hàm số y = 2x + m + 1. Tìm giá trị thực của m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng – 2
Đáp án A
Câu 11:
22/07/2024Tìm tất cả các giá trị thực của m để đường thẳng y = x + 2 cắt đường thẳng y = 4x + 3.
Đáp án B
Để đường thẳng cắt đường thẳng y = 4x + 3 khi:
Câu 13:
23/07/2024Tìm m để ba đường thẳng y = 2x – 3 (d1); y = x – 1 (d2); y = (m − 1)x + 2 (d3) đồng quy.
Đáp án D
Câu 14:
22/07/2024Tìm giá trị thực của tham số m để ba đường thẳng y = 2x, y = −x − 3 và y = mx + 5 phân biệt và đồng qui.
Đáp án D
Câu 15:
16/07/2024Tìm giá trị thực của tham số m để ba đường thẳng y = −5(x + 1), y = mx + 3 và y = 3x + m phân biệt và đồng qui.
Đáp án C
Câu 16:
12/07/2024Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm A(-1; -5) và tạo với trục Ox một góc bằng
Đáp án A
Câu 17:
23/07/2024Tìm phương trình đường thẳng d: y = ax + b. Biết đường thẳng d đi qua điểm I (2; 3) và tạo với hai tia Ox, Oy một tam giác vuông cân.
Đáp án B
Câu 18:
21/07/2024Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc đoạn [0; 3] để hàm số y = ( − 1)x đồng biến trên R.
Đáp án C
Kết hợp điều kiện m nguyên và
Vậy có 2 giá trị nguyên của m thỏa mãn điều kiện đầu bài
Câu 19:
17/07/2024Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−2017; 2017]để hàm số y = (m − 2)x + 2m đồng biến trên R.
Đáp án D
Câu 20:
23/07/2024Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−2017; 2017]để hàm số y = ( − 4)x + 2m đồng biến trên R.
Đáp án A
Câu 21:
22/07/2024Cho đường thẳng (d): y = –2x + 3. Tìm m để đường thẳng d′: y = mx + 1cắt d tại một điểm thuộc đường phân giác của góc phần tư thứ hai
Đáp án A
Câu 22:
20/07/2024Tìm giá trị thực của m để hai đường thẳng d: y = mx − 3 và : y + x = m cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung.
Đáp án A
Câu 23:
23/07/2024Tìm tất cả các giá trị thực của m để hai đường thẳng d: y = mx − 3 và : y + x = m cắt nhau tại một điểm nằm trên trục hoành.
Đáp án B
Câu 25:
17/07/2024Cho điểm M (m − 1; 2m + 1), điểm M luôn nằm trên đường thẳng cố đinh nào dưới đây ?
Đáp án C
Câu 26:
13/07/2024Cho hàm số y = 2(m−1)x – – 3 (d). Tìm tất cả các giá trị của m để (d) cắt trục hoành tại một điểm có hoành độ thỏa mãn < 2.
Đáp án D
Câu 27:
22/07/2024Cho hàm số bậc nhất y = ax + b. Tìm a và b, biết rằng đồ thị hàm số đi qua điểm M (−1; 1) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 5.
Đáp án D
Câu 28:
12/07/2024Tìm m để giá trị lớn nhất của hàm số y = 2x + − 1 trên đoạn [1; 3] bằng 5.
Đáp án C
Hàm số đã cho có hệ số a = 2> 0 nên hàm số đồng biến trên R nên cũng đồng biến trên [1; 3].
Với
Do đó, giá trị lớn nhất của hàm số đã cho trên [1; 3] là y(3)
Mà
Để y(max) = 5 thì :
Câu 29:
18/07/2024Cho điểm A(1; 1) và hai đường thẳng (): y = x − 1; (): y = 4x − 2. Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm A và cắt các đường thẳng (d1), () tạo thành một tam giác vuông.
Đáp án C
Câu 30:
22/07/2024Tìm phương trình đường thẳng d: y = ax + b. Biết đường thẳng d đi qua điểm I (1; 2) và tạo với hai tia Ox, Oy một tam giác có diện tích bằng 4.
Đáp án B
Câu 31:
18/07/2024Đường thẳng d: đi qua điểm M (-1; 6) tạo với các tia Ox, Oy một tam giác có diện tích bằng 4. Tính S = a + 2b
Đáp án C
Câu 32:
22/07/2024Tìm m Z để hai đường thẳng y = mx + 1 (d1) và y = 2x + 3 (d2) cắt nhau tại một điểm có tọa độ nguyên.
Đáp án B
Để giao điểm của hai đồ thị có tọa độ nguyên thì nguyên
Khi đó, y= 2x + 3 cũng nguyên.
Suy ra:
+ Nếu m - 2 = - 1 thì m = 1
+ Nếu m - 2 =1 thì m = 3
+ Nếu m - 2 = 2 thì m = 4
+ Nếu m - 2 = -2 thì m = 0
Kết hợp điều kiện, vậy có 4 giá trị của m thỏa mãn
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Hàm số y = ax + b (có đáp án) (415 lượt thi)
- Trắc nghiệm Hàm số y = ax + b có đáp án (395 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 10 Bài 2(có đáp án): Hàm số y = ax + b (452 lượt thi)
- Trắc nghiệm Hàm số y = ax + b có đáp án (Nhận biết) (347 lượt thi)
- Trắc nghiệm Hàm số y = ax + b có đáp án (Thông hiểu) (426 lượt thi)
- Trắc nghiệm Hàm số y = ax + b có đáp án (Vận dụng) (459 lượt thi)
- Trắc nghiệm Hàm số y = ax + b có đáp án (Tổng hợp) (372 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- 50 câu trắc nghiệm Hàm số bậc nhất và bậc hai cơ bản (852 lượt thi)
- 50 câu trắc nghiệm Hàm số bậc nhất và bậc hai nâng cao (664 lượt thi)
- Trắc nghiệm Hàm số bậc hai (có đáp án) (581 lượt thi)
- Trắc nghiệm Hàm số (có đáp án) (562 lượt thi)
- Trắc nghiệm Hàm số bậc hai có đáp án (Thông hiểu) (497 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ôn tập chương 2 Đại số (có đáp án) (492 lượt thi)
- Trắc nghiệm Hàm số có đáp án (Tổng hợp) (471 lượt thi)
- Trắc nghiệm Hàm số bậc hai có đáp án (Nhận biết) (430 lượt thi)
- Trắc nghiệm Hàm số bậc hai có đáp án (428 lượt thi)
- Trắc nghiệm Toán 10 Bài 3(có đáp án): Hàm số bậc hai (414 lượt thi)