25 đề thi minh họa THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2022 có đáp án ( đề 7)

  • 4512 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau để khử độc thủy ngân?

Xem đáp án

Đáp án A.

Vì lưu huỳnh tác dụng với thủy ngân ngay ở nhiệt độ thường: Hg+SHgS.


Câu 2:

Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là

Xem đáp án

Đáp án B.

Cấu hình e lớp ngoài cùng của kim loại thuộc nhóm IIA là ns2.


Câu 4:

Este X có công thức cấu tạo thu gọn là CH3COOC2H5. Tên gọi của X là

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 5:

Kim loại nào sau đây bị thụ động hóa trong H2SO4 đặc nguội?

Xem đáp án

Đáp án B.

Al, Fe, Cr bị thụ động hóa trong đặc nguội do có màng oxit bảo vệ.


Câu 6:

Amin nào sau đây chứa vòng benzen?
Xem đáp án

Đáp án B.

Anilin có CTPT: C6H5NH2.


Câu 7:

Phát biểu nào sau dây không đúng?
Xem đáp án

Đáp án C.

Ví dụ: NH4ClNH3+HCl.

Tùy gốc axit của muối amoni mà khi bị nhiệt phân hủy sẽ tạo thành sản phẩm khác nhau.

NH4ClNH3+HClNH4NO2N2+2H2ONH4NO3N2O+2H2O(NH4)2CO32NH3+CO2+H2O


Câu 8:

Thành phần chính của quặng xiđerit là
Xem đáp án

Đáp án C.


Câu 9:

Dãy các polime được điều chế bằng cách trùng ngưng là
Xem đáp án

Đáp án A.

- Các polime được điều chế bằng cách trùng ngưng: nilon-6, nilon-7, nilon-6,6.

- Các polime được điều chế bằng cách trùng hợp: polibutađien, tơ nitron.

 

Phản ứng trùng hợp

Phản ứng trùng hợp

Khái niệm

Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành các phân tử rất lớn (polime)

Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành các phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng các phân tử nhỏ khác (nước,…)

Điều kiện của monolime

Phải có liên kết bội hoặc vòng kém bền.

Phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng với nhau tạo liên kết.

Ví dụ

Etilen (PE), propilen (PP), stiren (PS), buta-1,3-đien (cao su buna), vinyl clorua (PVC), metyl metarylat (thủy tinh hữu cơ), vinyl xianua (tơ nitron), caprolactam (vòng kém bền),…

Nilon-6, nilon-7, nilon-6,6, tơ lapsan, ure-fomanđehit,….


Câu 10:

Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?

Xem đáp án

Đáp án D.

Các kim loại có tính khử trung bình như Fe, Cu, Zn,… được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện.

Chất khử thường được sử dụng là

Phương pháp điều chế kim loại :

- Kim loại có tính khử mạnh: Na, K, Ca, Mg, Al,…. chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy.

- Các kim loại có tính khử trung bình như Fe, Cu, Zn,… được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện hoặc điện phân nóng chảy.

- Các kim loại có tính khử yếu như Ag, Hg,… được điều chế bằng phương pháp thủy luyện.

- Ngoài ra còn dùng phương pháp điện phân dung dịch điều chế kim loại có tính khử yếu.


Câu 11:

Để chứng minh trong phân tử glucozơ có 5 nhóm hiđroxyl, dùng chất nào sau đây?
Xem đáp án

Đáp án C.

Một phân tử glucozơ phản ứng với 5 phân tử anhiđrit axetic (CH3CO)2O  tạo este.

Những chất có từ 2 nhóm  liền kề trở lên tác dụng được với Cu(OH)2/NaOH tạo phức xanh lam.


Câu 12:

Hiện tượng khi cho glixerol tác dụng với Cu(OH)2/NaOH  

Xem đáp án

Đáp án C.


Câu 13:

Cho m gam Fe tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch HNO3, thể tích khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) thu được là 1,12 lít. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án A.

nNO=0,05 mol

Ta có:

 FeFe+3+3e                             N+5+3eN+2(NO)                   

             0,15                       0,15   0,05

BTe: ne(+)=ne()=0,05.3=0,15 mol

Nên nFe=0,153=0,05 mol

Vậy m=0,05.56=2,8 (g)


Câu 14:

Hòa tan 11,2 gam CaO vào lượng nước dư được dung dịch X. Thể tích dung dịch HCl 2M cần để trung hòa vừa đủ dung dịch X là

Xem đáp án

Đáp án A.

CaO+H2OCa(OH)2

 nOH=2nCa(OH)2=2nCaO=2.11,256=2.0,2=0,4 mol

H++OHH2O

nHCl=nH+=nOH=0,4 mol

VHCl=0,42=0,2 (l)


Câu 15:

Cho các chất sau: etilen, axetilen, phenol, toluen, anilin. Số chất làm mất màu dung dịch

Xem đáp án

Đáp án C.

Những chất làm mất màu dung dịch  etilen, axetilen, phenol, anlin.

Những chất làm mất màu dung dịch

- Những chất có liên kết bội kém bền như: anken, ankin, ankađien,…

- Những chất có nhóm thế làm ảnh hưởng đến khả năng thế của vòng benzen như: phenol, anlin.

- Những chất có nhóm chức  như: glucozơ, anđehit, axit fomic,…


Câu 16:

Lên men 180 gam glucozơ, khí thoát ra được dẫn vào dung dịch nước vôi trong dư thu được m (gam) kết tủa trắng. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án D.

C6H12O6len men2CO2+2C2H5OH

nglucozơ (phản ứng) =80%. nglucozơ (đã dùng) =80%.1=0,8 mol

nCO2=2nglucozo=1,6 mol

nCaCO3=nCO2=1,6 mol

mCaCO3=160 gam.


Câu 17:

0,1 mol amino axit X phản ứng vừa đủ với 0,2 mol HCl, sản phẩm tạo thành phản ứng vừa đủ với 0,1 mol NaOH. Công thức X có dạng

Xem đáp án

Đáp án D.

Amino axit X: (H2N)xR(COOH)y

x=nHClnX=2;y=nNaOHnX=1

 X có dạng (H2N)2RCOOH


Câu 18:

Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ
Xem đáp án
Đáp án C.

Câu 19:

Dung dịch nào dẫn điện được?
Xem đáp án

Đáp án A.

NaClNa++Cl


Câu 21:

Phát biểu náo sau đây đúng?

Xem đáp án
Đáp án A.
A sai vì hiđro có 1 electron lớp ngoài cùng nhưng là phi kim.

Câu 22:

Este được tạo thành từ axit axetic và ancol metylic có công thức phân tử là
Xem đáp án

Đáp án D.

Este được tạo thành từ axit axetic và ancol metylic là CH3COOCH3.


Câu 23:

Phát biểu nào sau đây đúng?
Xem đáp án

Đáp án D.

A sai vì axit béo là axit đơn chức.

B sai vì etylen glicol là ancol no, 2 chức, mạch hở.

C sai vì ancol etylic không tác dụng được với dung dịch NaOH.

Một số este có mùi: benzyl axetat có mùi hoa nhài, isoamyl axetat có mùi chuối chín, etyl isovalerat có mùi táo, etyl butirat và etyl propionat có mùi dứa, geranyl axetat có mùi hoa hồng.


Câu 24:

Sục khí Cl2  vào dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là

Xem đáp án

Đáp án D.


Câu 26:

Cho 21,8 gam hỗn hợp gồm phenyl axetat và etyl benzoat tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phẩn ứng thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án A.

CH3COOC6H5+2NaOHCH3COONa+C6H5ONa+H2OC6H5COOCH2CH3+NaOHC6H5COONa+CH3CH2OH

21,8 gamPhenyl axetat:xEtyl benzoat:y

2x+y=0,2nNaOH136x+150y=21,8x=0,05y=0,1

BTKL: meste+mNaOH= mrắn +mancol+mH2O

 mrắn =21,8+0,2.400,05.180,1.46=24,3 gam.


Câu 27:

Phát biểu nào sau đây không đúng?
Xem đáp án

Đáp án B.

Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa.


Câu 28:

Cho sơ đồ phản ứng
XH2OddXHClYNaOHkhí X HNO3Zt°T+H2O. Trong đó X là
Xem đáp án

Đáp án A.

NH3H2Odd NH3HClNH4ClNaOH khí NH3HNO3NH4NO3t°N2O+H2O


Câu 29:

Hòa tan hết 0,2 mol FeO bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Hấp thụ hoàn toàn khí SO2  sinh ra ở trên vào dung dịch chứa 0,07 mol KOH và 0,06 mol NaOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án B.

Fe+2Fe+3+1e                           S+6+2eS+4                   0,2     0,2

BT e: nSO2=12ne(+)=12ne()=0,1 mol

nOH=nNaOH+nKOH=0,13 mol

Ta có: nOHnSO2=1,3 nên muối thu được gồm muối Na, K của HSO3,SO32.

HSO3:xSO32:ySO2+OHHSO3SO2+2OHSO32+H2O

Ta có:

x+y=0,1nSO2x+2y=1,3nOHx=0,07y=0,03nH2O=nSO32=0,03 molmSO2+mKOH+mNaOH=mmui+mH2O

mmui=0,1.64+0,07.56+0,06.400,03.18=12,18

Ở bài này, việc tính khối lượng muối không nhất thiết phải tính khối lượng từng muối cụ thể, mà sử dụng phương pháp bảo toàn khối lượng sẽ tối ưu hơn.

T=nOHnSO2

T1 tạo muối HSO3

T2 tạo muối SO32

1<T<2 tạo muối HSO3 và muối SO32


Câu 30:

Đốt cháy hoàn toàn 0,35 mol hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon (mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng) cần vừa đủ 25,48 lít O2  (đktc), thu được hỗn hợp khí và hơi T. Dẫn T qua bình đựng nước vôi trong dư, sau phản ứng, khối lượng dung dịch giảm 39,55 gam. Dãy đồng đẳng của hai hiđrocacbon trong X là

Xem đáp án

Đáp án D.

CxHy:0,35+O2:1,1375CO2:aH2O:bCaOH2 duCaCO3:nCaCO3=nCO2=a

mdd giảm =mCaCO3mCO2mH2O100a44a18b=39,55 (1)

BT O: 2nCO2+nH2O=2nO22a+b=2.1,1375 (2)

Từ (1) và (2) a=0,875b=0,525

nCO2nH2O=0,35=nCxHyHai hiđrocacbon thuộc dãy đồng đẳng của ankin hoặc ankađien.


Câu 31:

Cho m gam hỗn hợp gồm Na và Al vào nước (dư). Khi các phản ứng kết thúc, thu được 4,48 lít khí H2  (đktc) và 2 gam chất rắn không tan. Giá trị m là

Xem đáp án

Đáp án A.

Vì nước dư nên Na phản ứng hết, m gam chất rắn không tan là Al dư.

2Na+2H2O2NaOH+H2

a               a            0,5a

2Al+2NaOH+2H2O2NaAlO2+3H2

a      a                                1,5a

nH2=0,5a+1,5a=2a=0,2

a=0,1 mol

mAl (dư) =2 gam

nAl (phản ứng) =nNa=a=0,1 mol

 m=mNa+ mAl (phản ứng) + mAl (dư) =7 gam.


Câu 33:

Cho 7,36 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào 1 lít dung dịch AgNO3  a mo/l thì thu được 31,2 gam kết tủa. Nếu cho 7,36 gam X trên vào 2 lít dung dịch AgNO3  a mol/l thì thu được 51,84 gam kết tủa. Giá trị của a là

Xem đáp án

Đáp án C.

Nhận xét: Ở 2 thí nghiệm trên, khi tăng AgNO3  gấp đôi nhưng lượng kết tủa không gấp đôi, chứng tỏ, khi dùng 1 lít AgNO3 thì AgNO3 phản ứng hết, còn khi dùng 2 lít AgNO3  thì AgNO3 dư.

- AgNO3:2a mol

7,36Mg:xFe:y24x+56y=7,362x+3y=0,48 (BTe)x=0,12y=0,08

- AgNO3:a mol

Nếu chỉ có Mg phản ứng thì m=0,12.2.108=25,92<31,2, nên phải có kết tủa Ag tạo thành do Fe.

Nếu thêm Fe phản ứng hết tạo kết tủa m=0,08.2.108+25,92=43,2>31,2

Vậy khi dùng AgNO3 a mol thì Mg đã phản ứng hết, Fe phản ứng một phần.

Mg:0,12Fephan ung:z

 MgMg2++2e                       Ag++eAg

0,12            0,24                    a        a

FeFe2++2e

z            2z

0,24+2z=a (BTe)108a+(0,08z).56=31,2(m)z=0,005a=0,25


Câu 34:

Hỗn hợp N gồm 3 este đều đơn chức, mạch hở. Xà phòng hóa hoàn toàn 13,58 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol no, đơn chức và hỗn hợp Z gồm hai muối. Đốt cháy hoàn toàn Y cần 0,345 mol O2.  Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn Z cần dùng 0,29 mol O2. thu được Na2CO3 và 14,06 gam hỗn hợp gồm CO2 H2O.  Hỗn hợp X trên có thể tác dụng với tối đa bao nhiêu mol Br2 (trong CCl4 )?

Xem đáp án

Đáp án B.

13,58X:RCOOR'NaOHY:CnH2n+2O:xO2:0,345CO2H2OZ:RCOONaO2:0,2914,06CO2H2ONa2CO3CnH2n+2O+3n2O2t°nCO2+(n+1)H2OnCO2=23nO2=0,23

Vì ancol no đơn chức nên nH2O=nY+nCO2=0,23+x

nY=nZ=nX=xnNa2CO3=0,5x

BTKL: mX+mNaOH=mY+mZ

mX+mNaOH=mCO2(Y)+mH2O(Y)mO2(Y)+mNa2CO3+mCO2(Z)+mH2O(Z)mO2(Z)13,58+40x=44.0,23+18.(0,23+x)0,345.32+53x+14,060,29.32x=0,1814,06CO2:aH2O:b44a+18b=14,062a+b=0,18.2+0,29.20,09.3(BTO)a=0,25b=0,17

Số mol Br2 tác dụng với este bằng số mol Br2 tác dụng với muối vì ancol no đơn chức.

nBr2=nCO2nH2O=0,250,17=0,08

Điểm quan trọng ở bài này cần nắm là:

- Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng 2 lần liên tiếp mới tìm được số mol NaOH.

- Số mol  tác dụng với este bằng số mol  tác dụng với muối vì ancol no đơn chức.

- Khi đốt cháy ancol no đơn luôn có: nCO2=23nO2


Câu 36:

Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O,  Ba và BaO vào nước dư thu được a mol khí và dung dịch X. Sục khí CO2  đến dư vào dung dịch X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:

Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào nước dư thu được (ảnh 1)

Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án A.

Giai đoạn 1: BaCO3  lớn nhất nCO2=nBaCO3=2a

Giai đoạn 2: NaOH tác dụng với CO2  tạo mới Na2CO3,  sau đó muốn này tác dụng hết với  tạo muối  nNaOH=nCO2=nNaHCO3=3a

Giai đoạn 3: BaCO3 tan.

nCO2=0,36, BaCO3 tan một phần, còn lại a mol kết tủa nBaCO3=2aa=a

nCO2=nBaCO3(1)+nNaHCO3+nBaCO3 tan2a+3a+a=0,36a=0,06

BTNT Na, Ba nBa(X)=2a=0,12nNa(X)=3a=0,18

BT e: 2nBa(X)+nNa(X)=2nH2+2nO(X)nO(X)=0,15

m=mBa(X)+mNa(X)+mO(X)=22,98


Câu 37:

Cho 7,36 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch chứa: AgNO3 Cu(NO3)2,  khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y và dung dịch Z. Hòa tan hết Y bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được 5,04 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cho NaOH dư vào Z, được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi được 7,2 gam hỗn hợp rắn. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là

Xem đáp án

Đáp án A.

Nhận thấy khối lượng X lớn hơn khối lượng chất rắn sau khi nung T, trong khi đó T chứa cả kim loại và oxi (oxit). Vậy sau phản ứng Mg có thể hết và Fe chưa hết, còn dung dịch AgNO3 Cu(NO3)2 đã phản ứng hết.

Trong Y chứa: Ag, Cu, Fe dư.

Giai đoạn 1: Kim loại phản ứng với muối.

 MgMg2++2e                    Ag++1eAg                 x                  2x                         a        a

FeFe2++2e                     Cu2++2eCu               y              2y                             b        2b

BT e: 2x+2y=a+2b (1)

Giai đoạn 2: Y tác dụng với H2SO4  đặc dư.

AgAg++1e                      S+6+2eS+4                              a      a                       0,225.2  0,225

CuCu2++2e

b      2b
FeFe2++3e

z                3z

BT e: a+2b+3z=0,225.2 (2)

Từ (1) (2) suy ra 2x+2y+3z=0,225.2 (3)

Nung T thu được: MgO:xFe2O3:0,5y40x+80y=7,2 (4)

 24x+56x+y=7,36 (5)

Từ (3), (4), (5) x=0,12y=0,03z=0,05

%mFe(X)=60,87%.

Điểm mấu chốt ở bài toán nằm ở việc nhận ra khối lượng X lớn hơn khối lượng chất rắn sau khi nung T, trong khi đó T chứa cả kim loại và oxi (oxit). Vậy sau phản ứng Mg có thể hết và Fe chưa hết, còn dung dịch AgNO3 Cu(NO3)2 đã phản ứng hết.


Câu 38:

Hỗn hợp X chứa butan, đietylamin, propyl axetat và valin. Đốt cháy hoàn toàn 0,34 mol X cần dùng 2,255 mol O2, thu được CO2,H2O N2.  Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2  dư thấy có a mol khí thoát ra. Giá trị của a là

Xem đáp án

Đáp án B

C4H10C2H52NHCH3COOC3H7C5H11NO2C4H10C4H10NHC4H10CO2C4H10CO2NHC4H10:0,34(nX)CO2NHC4H10+6,5O24CO2+5H2ONH+0,25O20,5N2+0,5H2OnNH=2,2550,34.6,50,25=0,18nN2=0,09a=0,09.


Câu 40:

Hỗn hợp E gồm chất X C3H10N2O4 và chất Y C7H13N3O4, trong đó X là muối của axit đa chức, Y là tripeptit. Cho 27,2 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 2,24 lít hỗn hợp hai khí (ở đktc). Mặt khác, cho 27,2 gam E phản ứng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A.

27,2ENH4OOCCOONH3CH3:xGly2Ala:y2x=0,1138x+203y=27,2x=0,05y=0,1

27,2ENH4OOCCOONH3CH3:0,05Gly2Ala:0,1HClGlyHCl:0,2AlaHCl:0,1COOH3:0,05CH3NH3Cl:0,05NH4Cl

Khối lượng chất hữu cơ:

m=mGlyHCl+mAlaHCl+m(COOH)2+mCH3NH3Cl=42,725gam.


Bắt đầu thi ngay