25 đề thi minh họa THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2022 có đáp án ( đề 24)

  • 6653 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

19/07/2024

Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng của tính khử?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 2:

19/07/2024

Mô tả ứng dụng của Mg nào dưới đây không đúng?

Xem đáp án

Đáp án B

- Các hợp chất của magiê, chủ yếu là oxit magiê, được sử dụng như là vật liệu chịu lửa trong các lò sản xuất sắt và thép, các kim loại màu, thủy tinh hay xi măng.

- Hợp kim nhôm – magiê dùng trong sản xuất vỏ đồ hộp, cũng như trong các thành phần cấu trúc của ô tô và máy móc.

- Ngoài ra magiê kim loại còn được sử dụng để khử lưu huỳnh từ sắt hay thép, dùng trong các quá trình tổng hợp hữu cơ, dùng để tạo chất chiếu sáng.


Câu 3:

21/07/2024

Hiện tượng mưa axit là do không khí bị ô nhiễm bởi dãy khí

Xem đáp án

Đáp án D

Mưa lẫn những khí này làm nồng độ axit trong không khí tăng cao gây ra hiện tượng mưa axit.


Câu 4:

19/07/2024

Dãy nhiệt độ sôi các chất tăng dần là

Xem đáp án

Đáp án B

Nhiệt độ sôi các chất được sắp xếp: este < axit < ancol.


Câu 5:

19/07/2024

Nước cứng vĩnh cửu có chứa các ion

Xem đáp án

Đáp án C

- Nước cứng là nước có chứa nhiều ion Mg2+, Ca2+.

- Nước cứng tạm thời là nước cứng có chứa ion HCO3- .

- Nước cứng vĩnh cửu là nước cứng có chứa ion SO42-; Cl- .

Câu 8:

19/07/2024

Kim loại đồng không phản ứng với chất nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C

Kim loại đồng và những kim loại đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học sẽ không phản ứng được với HCl và H2SO4 loãng.


Câu 9:

19/07/2024

Để phân biệt da thật và da giả làm bằng PVC, người ta thường dùng phương pháp đơn giản là:

Xem đáp án

Đáp án B

Khi đốt da thật (protein) cháy có mùi khét, còn da giả thì không.


Câu 10:

19/07/2024

Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian khối lượng thanh sắt như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án A

Khối lượng thanh sắt tăng do khối lượng đồng bám vào nhiều hơn khối lượng sắt tan ra.

CuSO4 + Fe ® FeSO4 + Cu

.


Câu 11:

22/07/2024

Công thức nào sau đây là của fructozơ ở dạng mạch hở?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 12:

19/07/2024

Dùng dung dịch Br2 để phân biệt ancol etylic với chất nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A

Phenol làm mất màu dung dịch Br2, đồng thời xuất hiện kết tủa trắng, còn ancol etylic thì không.

PTHH: C6H5OH + 3Br2 ® C6H2Br3OH + 3HBr


Câu 13:

20/07/2024

Nhúng một lá Fe vào dung dịch chứa một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, HCl, HNO3 (đặc, nguội, dư), H2SO4 (đặc, nóng, dư), H2SO4 (loãng). Số trường hợp tạo muối sắt (II) là

Xem đáp án

Đáp án B

Fe + 2FeCl3 ® 3FeCl2

Fe + CuSO4 ® FeSO4 + Cu

Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2

2Fe + 6H2SO4 (đặc) to  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

Fe + H2SO4 (l) ® FeSO4 + H2


Câu 14:

19/07/2024

Nhiệt phân hoàn toàn 10 gam muối CaCO3 thu được bao nhiêu gam chất rắn?

Xem đáp án

Đáp án A

CaCO3 t° CaO + CO2nCaO=nCaCO3=0,1 molmCaO=5,6g.


Câu 15:

19/07/2024

Cho các chất axetilen, benzen, etan, propen, toluen, stiren, anilin, vinylclorua, etyl axetat. Có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch nước brom?

Xem đáp án

Đáp án B

Các chất tác dụng được với dung dịch nước brom: axetilen, propen, stiren, anilin, vinylclorua.


Câu 16:

19/07/2024

Cho sơ đồ: C6H12O6H=80%2C2H5OHH=60%C4H6H=80% Cao su buna. Khối lượng glucozơ cần để sản xuất 1 tấn cao su buna là:

Xem đáp án

Đáp án A

mglucozô=mcao su buna54.1H%1.H%2.H%3.180=154.180%.80%.60%.180=8,68 (tấn).

Đối với bài này, không nhất thiết phải tính hiệu suất từng giai đoạn, có thế áp dụng hiệu suất một lượt nhưng cần lưu ý tỉ lệ về số mol 2 chất là glucozơ và cao su buna.


Câu 17:

22/07/2024

Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 2,4 gam muối khan. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án A

Gly – Ala + 2KOH ® Ala – K + Gly – K + H2O

      x            2x                                    x

BTKL: mGlyAla+mKOH=mm+mH2O

146x+2x.56=2,4+18xx=0,01 molmGlyAla=1,46g

.


Câu 18:

19/07/2024

Trong các chất sau chất nào là etilen?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 19:

19/07/2024

Chất nào sau đây không phân li ra ion khi hòa tan vào nước?

Xem đáp án
Đáp án C

Câu 20:

19/07/2024

Tiến hành thí nghiệm giữa hồ tinh bột với iot theo các bước sau đây:

Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng sẵn 1 - 2 ml dung dịch hồ tinh bột (hoặc nhỏ vài giọt dung dịch iot lên mặt cắt quả chuối xanh hoặc củ khoai lang tươi, sắn tươi).

Bước 2: Đun nóng dung dịch một lát, sau đó để nguội.

Phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án B

B sai vì chuối chín lúc này tinh bột đã bị chuyển hóa thành glucozơ nên không làm đổi màu xanh tím.

Câu hỏi hay gặp về cacbohiđrat có trong chuối xanh và chuối chín. Nhỏ iot vào chuối xanh thì có màu xanh tím do lúc này cacbohiđrat có trong chuối xanh phần lớn là tinh bột, khi chuối đã chín tinh bột đa phần chuyển thành glucozơ không hấp phụ được iot nữa.


Câu 21:

19/07/2024

Phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án C

Tính dẫn điện của kim loại giảm dần: Ag, Cu, Au, Al, Fe...


Câu 22:

19/07/2024

Cho các este: vinyl axetat, etyl benzoat, benzyl fomat, etyl axetat, isoamyl axetat, phenyl axetat, anlyl axetat. Số este tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu được ancol là

Xem đáp án

Đáp án B

Các este tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu được ancol là: etyl benzoat, benzyl fomat, etyl axetat, isoamyl axetat, anlyl axetat.


Câu 23:

22/07/2024

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án A

B sai vì công thức đơn giản nhất của glucozơ là CH2O, còn saccarozơ là C12H22O11.

C sai vì không phải amin là sẽ có nhóm -NH2, chỉ có amin bậc 1 là có.

D sai vì phenol và anilin đều tham gia phản ứng thế brom.


Câu 24:

19/07/2024

Vị trí của nguyên tố 26Fe trong bảng tuần hoàn là

Xem đáp án

Đáp án D

Cấu hình electron của 26Fe: [Ar]3d64s2 nên Fe thuộc ô 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIB.


Câu 25:

19/07/2024

Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Al và Na có tỉ lệ mol 2:1 vào nước dư, thu được 4,48 lít khí (đktc). Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án A

HHNa:xAl:2x

2Na + 2H2O ® 2NaOH + H2

   x                     x      0,5x

2Al + 2H2O +2NaOH ® 2NaAlO2 + 3H2

2x                   x                        1,5x

Sau phản ứng, Al dư.

nH2=2x=0,2x=0,1m=mAl+mNa=0,2.27+0,1.23=7,7g.


Câu 26:

19/07/2024

Khi cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sau khi phản ứng kết thúc thì lượng NaOH phản ứng là 12 gam và tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là 29,7 gam. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các tính chất trên là

Xem đáp án

Đáp án A

nNaOH = 0,03 mol

nNaOH = 2.neste  nên X là este của phenol

RCOOC6H4R'+2NaOHRCOONa+R'C6H4ONa+H2O

BTKL: mX+mNaOH=mm+mH2O

mX=29,7+0,15.1812=20,4gMX=136

Các công thức cấu tạo của X có thể là:

HCOOC6H4CH3 (3 đồng phân: o, m, p)

CH3COOC6H5


Câu 28:

19/07/2024

Cho dung dịch muối X vào dung dịch muối Y, thu đuợc dung dịch Z chỉ chứa một chất tan duy nhất và kết tủa T. Cho dung dịch HCl loãng dư vào X, thấy thoát ra một khí không màu hóa nâu trong không khí. Hai muối X và Y lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án B

AgNO3 + Fe(NO3)2 ® Ag + Fe(NO3)3

2Fe2+ + NO3 + 4H+  3Fe3+ + NO + 2H2O

2NO + O2 ® 2NO2 (khí màu nâu).


Câu 29:

22/07/2024

Nung m gam hỗn hợp X gồm AgNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)2 thu được chất rắn X và 0,75 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và O2. Tỉ khối của Z so với H2 là 21,6. Mặc khác, cho m gam X vào nước dư, thu được 10,8 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án D

m gam AgNO3:aCuNO32:bFeNO32:ct°YAgCuOFe2O3BT e: a+x=c+4ya+0,6=c+4.0,15a=cZNO2:xO2:yx+y=0,7546x+32y=0,75.21,6.2x=0,6y=0,15m gamAgNO3CuNO32FeNO32H2OAg++Fe2+Ag+Fe3+  1

Số mol AgNO3 bằng số mol Fe(NO3)2 nên phản ứng (1) xảy ra hoàn toàn với AgNO3 và Fe(NO3)2 vừa đủ. Khối lượng rắn sau phản ứng là của bạc.

nAg+=nFe2+=nAg=0,1 molnAgNO3+2nCuNO32+2nFeNO32=nNO2nCuNO32=0,15 mol

BTKL: m=mAgNO3+mCuNO32+mFeNO32=63,2g .


Câu 30:

19/07/2024

Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp gồm C2H4, C4H4, C4H10, CH4 cần vừa đủ 0,735 mol O2, dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được m gam kết tủa. Mặt khác, 13,72 gam hỗn hợp trên làm mất màu vừa đủ 0,4 mol Br2. Giá trị của m gần nhất với

Xem đáp án

Đáp án A

(3) nHOOCC6H4COOH(P) + nC2H4(OH)2(Z) ® -(OCC6H4CO - OCH2CH2O)n- + 2nH2O

(2) 2CH2 = CH - COONa (Y) + H2SO4 ® 2CH2 = CH - COOH (T) + Na2SO4.

(1) CH2 = CH - COOCH2CH2OH(X) + NaOH ® CH2 = CH - COONa (Y) + C2H4(OH)2 (Z)


Câu 31:

21/07/2024

Cho m gam NaOH vào dung dịch chứa 0,04 mol H3PO4, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 1,22m gam chất rắn khan. Giá trị m là

Xem đáp án

Đáp án D

Trường hợp 1: Trong chất rắn chứa muối axit hoặc axit.

1,22mPO34:0,04nH3PO4Na+:m40nNaOHH+:0,12m400,04.95+m40.23+0,12m40=1,22mm=5,85

Trường hợp 2: Trong chất rắn chứa muối trung hòa hoặc có bazơ dư.

1,22mPO43:0,04nH3PO4Na+:m40nNaOHOH:m40120,04.95+m40.23+17.m400,12=1,22mm=8

Đối với bài này, thay vì giải bằng cách chia 5 trường hợp tạo sản phẩm, cách làm trên đã gộp thành 2 trường hợp giúp thời gian tính toán nhanh hơn.


Câu 32:

21/07/2024

Thực hiện sơ đồ phản ứng sau:

(1) X (C, H, O) + NaOH ® Y + Z.

(2) 2Y + H2SO4 ® 2T (C3H4O2) + Na2SO4.

(3) nZ + nP ® tơ lapsan + 2nH2O.

Phân tử khối của chất X là

Xem đáp án

Đáp án A

(3) nHOOCC6H4COOH(P) + nC2H4(OH)2(Z) ® -(OCC6H4CO - OCH2CH2O)n- + 2nH2O

(2) 2CH2 = CH - COONa (Y) + H2SO4 ® 2CH2 = CH - COOH (T) + Na2SO4.

(1) CH2 = CH - COOCH2CH2OH(X) + NaOH ® CH2 = CH - COONa (Y) + C2H4(OH)2 (Z)


Câu 33:

19/07/2024

Điện phân dung dịch muối MSO4 (M là kim loại) với điện cực trơ, cuờng độ dòng điện không đổi. Sau thời gian t giây, thu được a mol khí ở anot. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực là 2,5a mol. Giả sử hiệu suất điện phân là 100%, khí sinh ra không tan trong nước. Phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án A

Sau thời gian t giây, thứ tự điện phân:

M2+ + 2e  M                  2H2O  4H+ + O2 + 4e                                                                       a        4ane=4a

Sau thời gian 2t giây, thứ tự điện phân

M2+ + 2e  M                      2H2O  4H+ + O2 + 4e                                                                                 a        4a2H2O + 2e  2OH + H2ne=2net s=8a

BT e: nO2=8a4=2anH2=2,5a2a=0,5anM2+=8a2.0,5a2=3,5a

Khi thu được 1,8a khí ở anot ne=ne+=4.1,8a=7,2a

ne+>2nM2+ nên lúc này ở catot nước đã điện phân, có khí xuất hiện ® A sai.

Sau điện phân:

Thời điểm t giây có ion H+ nên pH < 7

Còn thời điểm 2t giây, nH+>nOH4a>a nên pH < 7 ® C đúng

Ở thời điểm t giây, ne+<2nM2+4a<7a nên ion M2+ chưa bị điện phân hết ® D đúng.

Để xác định pH tại thời điểm điện phân: cần lưu ý thời điểm có cả H+ và OH- lúc này số mol H+ lớn hơn thì pH < 7, ngược lại, số mol H+ thì pH > 7.


Câu 34:

19/07/2024

X, Y, Z là ba este đều no và mạch hở (không chứa nhóm chức khác và MX < MY < MZ). Đun nóng hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được một ancol T và hỗn hợp F chứa hai muối A và B có tỉ lệ mol tương ứng là 5:3 (MA < MB). Dẫn toàn bộ T qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 12 gam đồng thời thu được 4,48 lít khí H2 (đo ở đktc). Đốt cháy toàn bộ F thu được Na2CO3, CO2 và 6,3 gam H2O. Số nguyên tử hiđro có trong Y là

Xem đáp án

Đáp án A

ENaOHT:AncolNamb=12H2:0,2F:ABO2H2O:0,35mT=mb+mH2=12,4ROHnNan2H2MT=mT0,2.2n=31nn=2M=62C2H4OH2

Vật este 2 chức: nNaOH=nOHT=0,4

Vậy A và B là 2 muối đơn chức:

A:CnH2n1O2Na:5aB:CmH2m1O2Na:3a8a=nNaOH=0,4a=0,05A:CnH2n1O2Na:0,25B:CmH2m1O2Na:0,15

BT H: 0,25.2n1+0,152m1=0,35.2n=1m=3

HCOONaC2H5COONaX:HCOO2C2H4Y:HCOOC2H5COOC2H4Z:C2H5COO2C2H4

Vậy số nguyên tử H trong Y là 10.


Câu 35:

22/07/2024

Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 (tỉ lệ mol 1:1) cần dùng vừa đủ dung dịch chứa HCl và H2SO4, thu được khí H2 và dung dịch X chỉ chứa các muối clorua và sunfat trung hòa. Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào X, sự phụ thuộc số mol kết tủa và số mol Ba(OH)2 được biểu diễn theo đồ thị sau:

Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 (tỉ lệ mol 1:1) cần dùng vừa đủ (ảnh 1)

Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án D

Phân tích đồ thị:

Đoạn 1: Al2(SO4)3 tác dụng với Ba(OH)2

Đoạn 2: AlCl3 tác dụng với Ba(OH)2

Đoạn 3: Al(OH)3 tan, chỉ còn lại kết tủa BaSO4

- Số mol BaSO4 còn lại giai đoạn 3 bằng số mol BaSO4 tạo thành giai đoạn 1.

Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 ® 2Al(OH)3 + 3BaSO4

nAlOH3=8a3nBaOH2=4anOH=8a

- Khi kết tủa max, thì số mol Al(OH)3 tạo thành thêm: nAlOH3=9a4a8a3=7a3

nOH=7a3.3=7a

- Lúc nBaOH2=0,52nOH=1,04  thì lượng kết tủa bằng lượng kết tủa của giai đoạn 1: nBaSO4=4a+8a3 nên kết tủa Al(OH)3 đã tan 7a3  mol

AlOH3 + OH  AlO2 + 2H2OnOH=7a3nOH=1,048a+7a3.3+7a3a=0,06

Lúc kết tủa max: nAlOH3=9a4a=5a

nAl=5ax+2x=5.0,06x=0,1m=12,9g

Giải thích về sự phụ thuộc khối lượng kết tủa vào số mol Ba(OH)2.

+ Đoạn 1: Ba(OH)2 tác dụng với Al2(SO4)3 tạo thành BaSO4 và Al(OH)3 nên kết tủa tăng nhanh, đồ thị dốc.

+ Đoạn 2: Ba(OH)2 tác dụng với AlCl3 tạo kết tủa Al(OH)3 nên kết tủa tăng.

+ Đoạn 3: Al(OH)3 tác dụng với Ba(OH)2 nên kết tủa tan, vì vậy mà lượng kết tủa giảm, đồ thị đi xuống.


Câu 37:

19/07/2024

Hòa tan hoàn toàn 23,46 gam hỗn hợp X gồm Mg, Cu(OH)2 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa 0,92 mol NaHSO4, thu được dung dịch Y chỉ chứa 123,42 gam muối trung hòa và 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2, NO và H2, có tỉ khối so với He là 5,85. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH)2 (loãng, dư), thu được 243,59 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Mg trong X là

Xem đáp án

Đáp án A

BTKL: mH2O=8,1nH2O=0,45

YMg2+:aCu2+:bFe2+:cFe3+:dNa+:0,92NH4+:eSO42:0,92BaOH2NH3H2O2a+2b+2c+3d+e+0,92=0,92.2BTĐT2a+2b+2c+3d+e=nOHBaOH2nOHBaOH2=0,92nSO42=0,92nBaOH2=0,92nOH=0,92em=mKL+mOHmKL=29,2317.0,92emm=mKL+mSO42+mNa++mNH4+=123,4229,23170,92e+0,92.96+0,92.23+18e=123,42e=0,01N2:xNO:zH2:y

BT H: nCuOH2=0,01.4+2y+0,45.20,922=y+0,01

x+y+z=0,128x+30z+2y=0,1.5,85.42.y+0,01+12x+2y+4z+0,01.10=0,92nH+x=0,05y=0,02z=0,03nCuOH2=0,03

BTNT N: nFeNO32=0,05.2+0,03+0,012=0,07%mMg=33,76% .

- Bài này khá phức tạp, không thể tính trực tiếp mà phải qua nhiều giai đoạn, đặt 5 ẩn, việc cần làm là tìm mối liên hệ giữa các ẩn.

- Đối với các bài toán vô cơ phức tạp, nên tận dụng và kết hợp các phương pháp bảo toàn như bảo toàn khối lượng, bảo toàn điện tích và đặc biệt là bảo toàn electron.

+ Đoạn 4: Khi kết tủa Al(OH)3 tan hết, vẫn còn lượng kết tủa BaSO4 không đổi, nên đồ thị đi ngang.


Câu 39:

19/07/2024

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Cho mẫu Na vào dung dịch HCl.

(b) Cho bột Al tiếp xúc với Cl2.

(c) Đốt cháy HgS trong khí O2 dư.

(d) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl2.

(e) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3.

(g) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng, dư.

Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là

Xem đáp án

Đáp án B

Những thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử: (a), (b), (c).

(a) 2Na + 2HCl ® 2NaCl + H2

(b) 2Al + 3Cl2 ® 2AlCl3

(c) HgS + O2 ® Hg + SO2

(d) Na2CO3 +FeCl2 ® FeCO3 +2NaCl

(e) FeCl3 +3AgNO3 ® 3AgCl + Fe(NO3)3

(g) Fe3O4 + 8HCl ® FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O


Câu 40:

19/07/2024

Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H10O3N2) và chất Z (C2H7O2N). Cho 14,85 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch M và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp T gồm hai khí đều làm xanh quỳ ẩm, có tỉ khối so với H2 lớn hơn 12,5. Cô cạn toàn bộ dung dịch M thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án B

Y có công thức: (CH3NH3)CO3(NH4)

 Z có công thức: CH3COONH4 hoặc HCOONH3CH3

C2H10O3N2:xC2H7O2N:y110x+77y=14,852x+y=0,25x=0,1y=0,05

Vì thu được 2 khí nên Z phải là CH3COONH4

MNa2CO3:0,1CH3COONa:0,05m=14,7g


Bắt đầu thi ngay