Trang chủ Lớp 11 Toán 100 câu trắc nghiệm Phép dời hình nâng cao (phần 1)

100 câu trắc nghiệm Phép dời hình nâng cao (phần 1)

100 câu trắc nghiệm Phép dời hình nâng cao (phần 1) (Đề số 4)

  • 685 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

23/07/2024

Cho u2018;2019 A0;1;B3;1. Nếu TuA=A';TuB=B'  , khi đó A’B’ có độ dài là:

Xem đáp án

Đáp án A

Phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì nên qua phép tịnh tiến

biến hai điểm A; B thành 2 điểm A'; B' thì ta có: 

A'B' = AB = (-3-0)2+(-1-1)2= 13

 


Câu 2:

17/07/2024

Cho u2018;2019 và A1;2;B2;1 . Nếu TuA=A';TuB=B' , khi đó A’B’ có độ dài là:

Xem đáp án

Đáp án C

Phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất  kì.

Do đó, qua phép tịnh tiến biến 2 điểm A; B  lần lượt thành A'; B' thì:

A'B' = AB = (-2- 1)2+(1-2)2= 10

 


Câu 3:

17/07/2024

Cho u2;3 A1;1;B2;1 . Nếu TuA=A';TuB=B' , khi đó A’B có độ dài là:

Xem đáp án

Đáp án C

Tịnh tiến theo u biến điểm A  thành điểm A' nên: 

x' = x+ a =  1 + 2=  3y' = y +b =  1 +3 = 4A'( 3; 4)

Do đó,  A’B = (-2-3)2+(-1- 4)2= 50


Câu 4:

17/07/2024

Cho u4;3 A3;5;B2;2 . Nếu TuA=A';TuB=B' , khi đó AB’ có độ dài là:

Xem đáp án

Đáp án B

 +  Phép tịnh tiến theo u biến điểm B  thành điểm B' nên : 

x' =x + a = -2 + 4 = 2y'= y +b = 2+ (-3)= -1B' (2;-1)AB' = (2+3)2+(-1-5)2= 61

 


Câu 5:

19/07/2024

Cho u=0 A1;2;B2;1 . Nếu TuA=A';TuB=B' , khi đó A’B’ có độ dài là:

Xem đáp án

Đáp án B

Khi tịnh tiến theo  vecto - không , sẽ biến một điểm thành chính nó.

Do đó;  A' ( 1; 2); B' ( 2; 1)

A'B' = AB =  (2- 1)2+(1- 2)2 = 2


Câu 7:

22/07/2024

Cho v1;1A0;1. Ánh của A qua phép tịnh tiến theo véctơ vcó toạ độ là:

Xem đáp án

Đáp án A

Áp dụng biểu thức x'=x+a=  0+1 = 1y'=y+b=  -1 +1 = 0


Câu 8:

23/07/2024

Cho  u0,5 và A(2,0). Ảnh của A qua phép tịnh tiến theo véctơ u  có toạ độ là:

Xem đáp án

Đáp án B

Áp dụng biểu thức x'=x+a=  2+0 = 2y'=y+b=  0+5 = 5


Câu 9:

18/07/2024

Cho  v(2;3)và A(–3;1). Ảnh của A qua phép tịnh tiến theo véctơ  v có toạ độ là:

Xem đáp án

Đáp án D

Áp dụng biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến ta có:

x' = x+a =  -3+2 = -1y' = y +b=1+3 = 4

nên A' (-1;4)


Câu 10:

17/07/2024

Cho điểm M3;2 . Điểm M’ là ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến Tv  với v5;1 . Tọa độ điểm M’ là:

Xem đáp án

Đáp án B

Áp dụng biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến ta có: 

x' = x +a=  -3 + 5 =2y' = y+ b =  2 +1 =  3M'( 2; 3)


Câu 11:

17/07/2024

Trong Oxy, cho đường thẳng d: 2x - 3y + 1 = 0 . Tìm ảnh của đường thẳng d  qua phép đối xứng tâm I( 2;1)

Xem đáp án

Đáp án B

Phép đối xứng tâm I(2; 1) biến đường thẳng d thành đường thẳng d'.

Biến mỗi điểm M(x, y) thuộc d thành điểm M' (x'; y') thuộc d'

Vì đường thẳng d' // hoặc trùng với d nên d' có dạng:  2x - 3y + c = 0

Lấy điểm M (1; 0) thuộc d. Tìm ảnh của M qua đối xứng tâm I.

I là trung điểm của MM' nên:

 xM'= 2xI- xM= 2.2 - 1 = 3yM'= 2yI- yM=  2. 1 - 0 = 2M' ( 3;2)

Vì M' thuộc d' nên : 2.3 -3.2 + c= 0 nên c =0

Vậy phương trình d' là : 2x - 3y = 0


Câu 12:

17/07/2024

Cho hai điểm cố định B, C trên đường tròn (O) và một điểm A thay đổi trên đường tròn đó. Tìm quĩ tích trực tâm H của ABC:

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi BB’ là đường kính (O).

 TB'C:OO'OO'//B'C(1)

Ta lại có

B’C // AH ( cùng vuông góc BC) (2)

B’A // CH ( cùng vuông góc BA)

 AH = B’C (3)

Từ (1), (2), (3):  OO'//AHOO'=AH

Suy ra, tứ giác OO'HA là hình bình hành nên O’H = OA = R

=> H (O’,R)


Câu 13:

19/07/2024

Trong các chữ: T, O, Q, U, C,W, L, có bao nhiêu chữ có trục đối xứng:

Xem đáp án

Đáp án D

Các chữ có trục đối xứng là: T, O, C; U,W


Câu 14:

18/07/2024

Cho A(1;3 ). Thực hiện Q(O;750)  biến điểm A thành điểm có tọa độ:

Xem đáp án

Đáp án B

tan AOx^=31 = 3(OA;Ox)^=30o 

AOy^= 900- 600= 300A'Oy^=  750- 300=45o

OA =  (3)2+12 = 2OA'=2A'(-2;2)  

 


Câu 15:

17/07/2024

Cho A(1;  13). Thực hiện Q(O;600)  biếnđiểm A thành điểm có tọa độ

Xem đáp án

Đáp án A

 

tan AOx^= 131= 13AOx^=30o

A'Ox^= 900

Mà OA = 12+ (13)2=233  = OA’

Q(O;60o):AA'(0;233)


Câu 17:

17/07/2024

Cho đường tròn (O; R), đường kính AB cố định và đường kính CD thay đổi. Tiếp tuyến với đường tròn (O) tại B cắt AC tại E, AD tại F. Tìm tập hợp trực tâm các tam giác CEF và DEF.

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi H là trực tâm tam giác CEF

Ta lại có:CAF^=90o

3 điểm F, A, H thẳng hàngEAH^=90o

Mà BCE^=90o

=>AH // BCAB//HC

 AB = HC = 2R

Gọi O’ làảnh của O qua phép tịnh tiến theo vectơ BA

 OO’ = HC ( = 2R)

MàOO’ // HC ( cùng vuông vớiEF)

O’H = OC = R

Tập hợp H là đường tròn tâm (O’;R)

(CMTT với K là trực tâm tam giác DEF)


Câu 18:

18/07/2024

Cho đường thẳng d: y = 1.QO;105o:dd'  .  Viết phương trình đường thẳng d’

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 19:

16/07/2024

Cho A(2; 3). Thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo u(1;2) , phép quay tâm O góc quay π2  , phép đối xứng tâm O, phép đối xứng trụcOx. Ảnh của A có tọa độ:

Xem đáp án

Đáp án D

 + Tìm ảnh A' của điểm  A (2;3) qua phép đối tịnh tiến.

x' = x +a =  2+1 = 3y' = y+b = 3+ 2= 5A' ( 3; 5)

 + Qua phép quay tâm O, góc quay π2biến điểm A' thành điểm A" ( - 5; 3).

+ Qua phép đối xứng tâm O biến điểm A" thành A"'.

Khi đó, O là trung điểm của A"A''' nên A"' ( 5; -3).

+ Qua phép đối xứng trục Ox, biến điểm A"' thành A"" ( 5; 3)


Câu 20:

22/07/2024

Trên đường tròn (O;R) cho hai điểm B, C cố định và một điểm A thay đổi. Gọi H là trực tâm của ABC và H' là điểm sao cho HBH' Clà hình bình hành. Tìm quĩ tích của điểm H.

Xem đáp án

Đáp án B

Gọi I là trung điểm BC

Vì BHCH' là hình bình hành nên 2 đường chéo BC và HH' cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

Suy ra: H’ đối xứng với H qua I

 ( CH’ // BH do HBH’C là hình bình hành)

H'CH^+HCM^=CHM^+HCM^=90o

(Cách chứng minh khác: Ta có CHAB

Mà H’B//CH

H'BABH'BC^=90oH'(O)

ĐI: O->  O’

OH'=O'H

H thuộc đường tròn (O’; R)

 


Câu 21:

17/07/2024

Cho ABC ( quy ước thứ tựcácđiểm theo chiều kim đồng hồ). E là ảnh của B qua phép quay tâm A góc quay  90o, F là ảnh của C qua phép quay tâm A góc quay 900.  Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của EB, BC, CF. MNP là tam giác gì:

Xem đáp án

Đáp án C

Q(A;90o):BE EAB^=90oAB=AE

Q(A;90o):CFFAC^=90oAC=AF

ΔAEC=ΔABFEC=BFMN=NPQ(A;90o):ECBFECBFMNNP

MNP vuông cân tại N

 


Câu 22:

21/07/2024

Cho tam giác ABC cân tại A. Tìm mệnh đề đúng 

Xem đáp án

Đáp án B

+ Vì tam giác ABC cân tại A nên 

   - Tam giác có 1 trục đối xứng là đường thẳng d qua A, vuông góc BC

   - Tam giác không có tâm đối xứng

Suy ra: Qua phép đối xứng trục d biến tam giác ABC thành chính nó


Câu 23:

21/07/2024

Cho parabol (P):  y = x2 +6x. Tìm ảnh của parabol qua phép đối xứng tâm I(1; 2)

Xem đáp án

Đáp án B

+  Qua phép đối xứng tâm I(1; 2), biến parabol (P) thành parabol (P')

Biến mỗi điểm M(x, y) thuộc (P) thành điểm M'(x'; y') thuộc (P')

+ Áp dụng biểu thức tọa độ ta có: 

x' = 2.1 - x= 2-xy' = 2.2 - y = 4- yx = 2- x'y= 4- y'  (1) 

Mà điểm M(x; y) thuộc parabol (P) nên: y = x2 +6x  (2) 

Thay (2) vào (1) ta được:

 4- y'=  (2- x')2+ 6(2- x') 4- y' =  x'2- 10x'+16y'=  - x'2+10x'- 12

Do đó, phương trình  parabol (P') là:  y =  - x2 +10x - 12


Câu 24:

20/07/2024

Cho các hình sau 

1: Hình tròn

2:  Đường thẳng

3: Đoạn thẳng

4. Hình vuông

5. Đa giác đều n cạnh

Trong các hình trên có bao nhiêu hình có vô số trục đối xứng

Xem đáp án

Đáp án B

Trong các hình đã cho thì

1: Hình tròn có vô số trục đối xứng. Trục đối xứng là đường thẳng bất kì đi qua tâm  đường tròn

2:  Đường thẳng có vô số trục đối xứng. Trục đối xứng là đường thẳng d va các đường thẳng vuông góc với d

3: Đoạn thẳng có trục đối xứng là đường thẳng đi qua trung điểm đoạn thẳng và vuông góc đoạn thẳng đó

4. Hình vuông có 4 trục đối xứng: 2 đường chéo và 2 đường thẳng nối trung điểm 2 cạnhđối diện

5. Đa giác đều n cạnh:

   * Nếu n chẵn : có trục đối xứng là các đường chéo; các đường thẳng nối trung điểm 2 cạnh đối diện

   * Nếu n lẻ: có trục đối xứng là các đường thẳng nối 1 đỉnh với trung điểm cạnh  đối diện

Vậy có 2 hình là có vô số trục đối xứng


Bắt đầu thi ngay