Trắc nghiệm Phép đối xứng trục (có đáp án)
Trắc nghiệm Toán 11 Bài 3: Phép đối xứng trục
-
598 lượt thi
-
30 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
23/07/2024Đáp án: C
Giải thích:
Lời giải.
Tam giác đều có 3 trục đối xứng (đường thẳng đi qua đỉnh tam giác và trung điểm cạnh đối diện).
Câu 2:
18/07/2024Đáp án: C
Giải thích:
Lời giải. Tọa độ giao điểm A của d và thỏa mãn hệ
Vì nên qua phép đối xứng trục biến thành chính nó, tức
Chọn điểm .
Đường thẳng đi qua điểm B và vuông góc với có phương trình .
Gọi , suy ra tọa độ điểm H thỏa hệ
Gọi là điểm đối xứng của B qua là trung điểm của
Đường thẳng cần tìm đi qua hai điểm nên có phương trình
Câu 3:
23/07/2024Đáp án: B
Giải thích:
Lời giải. Biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua trục (đường phân giác góc phần tư thứ nhất) là .
Thay vào , ta được hay
Câu 4:
18/07/2024Đáp án: D
Giải thích:
Lời giải.
Hình thang cân có trục đối xứng (đường thẳng đi qua trung điểm của hai cạnh đáy).
Câu 5:
22/07/2024Đáp án: B
Giải thích:
Lời giải.
Đoạn thẳng có 1 trục đối xứng là đường trung trực của đoạn thẳng.
Đường tròn có vô số trục đối xứng là các đường thẳng đi qua tâm.
Tam giác đều có 3 trục đối xứng là các đường thẳng đi qua đỉnh và trung điểm cạnh đối diện.
Hình vuông có 4 trục đối xứng.
Vậy hình tròn có nhiều trục đối xứng nhất.
Câu 6:
22/07/2024Câu 7:
23/07/2024Đáp án: B
Giải thích:
Lời giải.
Có duy nhất một trục đối xứng đi qua tâm của hai đường tròn.
Câu 8:
18/07/2024Đáp án: D
Giải thích:
Lời giải.
Có 3 trục đối xứng như hình vẽ.
Câu 9:
18/07/2024Đáp án: B
Giải thích:
Lời giải.
Trường hợp trục đối xứng của đoạn thẳng không đi qua tâm của đường tròn như hình vẽ.
Câu 10:
22/07/2024Đáp án: D
Giải thích:
Lời giải.
Gọi là đường thẳng vuông góc với đường thẳng d
Khi đó, phép đối xứng trục biến d thành chính nó.
Có vô số đường thẳng vuông góc với d
Câu 11:
18/07/2024Cho hai đường thẳng cắt nhau d và . Có bao nhiêu phép đối xứng trục biến d thành ?
Đáp án: C
Giải thích:
Lời giải.
Hai đường thẳng cắt nhau tạo ra 4 góc
(2 cặp góc đối đỉnh bằng nhau).
Đường phân giác của 2 cặp góc đối đỉnh chính là 2 trục đối xứng biến d thành .
Câu 12:
22/07/2024Cho hai đường thẳng vuông góc với nhau a và b. Có bao nhiêu phép đối xứng trục biến a thành a và biến b thành b ?
Đáp án: C
Giải thích:
Lời giải.
Qua trục đối xứng là đường thẳng a sẽ biến a thành a và biến b thành b .
Qua trục đối xứng là đường thẳng b sẽ biến a thành a và biến b thành b .
Câu 13:
22/07/2024Đáp án: C
Giải thích:
Lời giải.
Đây là trường hợp đặc biệt của Câu 11 và Câu 12.
Có 2 trục đối xứng là 2 đường phân giác của 2 cặp góc tạo bởi d và . Trường hợp này trục đối xứng biến d thành và thành d
Có 2 trục đối xứng chính là d và . Trường hợp này trục đối xứng biến d thành chính nó và thành chính nó.
Câu 14:
22/07/2024Đáp án: A
Giải thích:
Lời giải.
Để biến a thành a thì trục đối xứng trùng với a hoặc vuông góc với a.
TH1: Trục đối xứng trùng với a , mà a tạo với b góc không là trục đối xứng để biến b thành b .
TH2: Trục đối xứng vuông góc với a , mà a tạo với b góc đường thẳng đó không là trục đối xứng để biến b thành b
Câu 15:
22/07/2024Đáp án: D
Giải thích:
Lời giải.
Đường thẳng vuông góc với d và sẽ biến d và thành chính nó.
Có vô số đường thẳng vuông góc với d và .
Câu 16:
23/07/2024Đáp án: B
Giải thích:
Lời giải.
Biểu thức tọa độ qua phép đối xứng trục tung là
Thay vào , ta được
Câu 17:
18/07/2024Đáp án: C
Giải thích:
Lời giải.
Biểu thức tọa độ qua phép đối xứng trục là
Thay vào , ta được hay
Câu 18:
18/07/2024Cho hai đường thẳng song song a và b, một đường thẳng c vuông góc với chúng. Có bao nhiêu phép đối xứng trục biến a thành b và c thành chính nó?
Đáp án: B
Giải thích:
Lời giải.
Để biến đường thẳng c thành chính nó thì trục đối xứng có dạng trùng với c hoặc vuông góc với c
TH1: Trục đối xứng trùng với trục đối xứng vuông góc với a và b trục đối xứng biến a và b thành chính nó. Do đó trường hợp này không thỏa mãn.
TH2: Trục đối xứng vuông góc với c , tức là trục đối xứng song song (hoặc trùng) với a và b. Khi đó, để trục đối xứng biến a thành b thì trục đối xứng phải cách đều a và b. Do đó trường hợp này có 1 trục đối xứng thỏa mãn.
Câu 19:
23/07/2024Đáp án: D
Giải thích:
Lời giải.
Hàm số là hàm số chẵn nên đồ thị nhận đường thẳng (trục tung) làm trục đối xứng.
Lại có các đường thẳng cách trục tung một đoạn bằng một số nguyên lần cũng là trục đối xứng của đồ thị.
Câu 20:
19/07/2024Đáp án: D
Giải thích:
Lời giải.
Gọi M là điểm đối xứng với A qua Ox. Vì nên suy ra
Gọi N là điểm đối xứng với A qua Oy Vì nên suy ra
Chu vi tam giác:
= AB+BC+CA = BM+BC+CN
Theo bất đẳng thức tam giác mở rộng, ta có và
Kết hợp với , suy ra :
= (MB + BC) + CN
MC + CN MN
Dấu xảy ra khi và chỉ khi B,C,M,N thẳng hàng hay C là giao điểm của BM với trục Oy.
Câu 21:
20/07/2024Câu 22:
23/07/2024Câu 23:
22/07/2024Đáp án: B
Giải thích:
Lời giải.
Trường hợp đường thẳng không song song hoặc không trùng với trục đối xứng thì ảnh của nó sẽ cắt đường thẳng đã cho (Hình vẽ).
Câu 24:
18/07/2024Đáp án: B
Giải thích:
Lời giải.
Biểu thức tọa độ qua phép đối xứng trục :
Gọi M’(x’; y’) = ĐOx[M(x; y)] thì M’ có tọa độ
Do đó M’(2; -3).
Câu 25:
22/07/2024Đáp án: B
Giải thích:
Lời giải.
Biểu thức tọa độ qua phép đối xứng trục Oy:
Gọi A’(x’; y’) = ĐOy[A(x; y)] thì A’ có tọa độ
Câu 26:
23/07/2024Trong mặt phẳng tọa độ Oxy. Cho tam giác với
Gọi G là trọng tâm của tam giác Phép đối xứng trục ĐOy biến điểm G thành điểm có tọa độ là:
Đáp án: D
Giải thích:
Lời giải.
Tọa độ trọng tâm:
Gọi thì
Câu 27:
23/07/2024Đáp án: B
Giải thích:
Lời giải.
Đường thẳng b qua M và vuông góc với a có phương trình
Gọi tọa độ điểm H là nghiệm của hệ
Theo giả thiết: là trung điểm của
Câu 28:
21/07/2024Đáp án: A
Giải thích:
Lời giải.
Nhận xét: đường thẳng là đường phân giác của góc phần tư thứ nhất.
Biểu thức tọa độ qua phép đối xứng đường phân giác là:
Gọi Đd[M(x; y)] thì
Câu 29:
18/07/2024Đáp án: A
Giải thích:
Lời giải.
Đường thẳng d qua A và vuông góc với có phương trình
Gọi tọa độ điểm H là nghiệm của hệ
Theo giả thiết:
là trung điểm của
Câu 30:
22/07/2024Đáp án: C
Giải thích:
Lời giải.
Đường phân giác của góc phần tư thứ hai có phương trình
Biểu thức tọa độ qua phép đối xứng đường phân giác là:
Gọi Đd[P(x; y)] thì
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Phép đối xứng trục (có đáp án) (597 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phép đối xứng trục có đáp án (312 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- 100 câu trắc nghiệm Phép dời hình cơ bản (phần 1) (1080 lượt thi)
- 100 câu trắc nghiệm Phép dời hình nâng cao (phần 1) (701 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phép đối xứng tâm (có đáp án) (603 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phép quay (có đáp án) (590 lượt thi)
- Trắc nghiệm Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau (có đáp án) (570 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phép vị tự (có đáp án) (482 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phép đồng dạng (có đáp án) (458 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phép vị tự có đáp án1 (430 lượt thi)
- Trắc nghiệm Ôn chương 1 hình học (có đáp án) (375 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phép biến hình - Phép tịnh tiến (có đáp án) (368 lượt thi)