Trang chủ Lớp 11 Toán Trắc nghiệm Phép quay (có đáp án)

Trắc nghiệm Phép quay (có đáp án)

Trắc nghiệm Toán 11 Bài 5: Phép quay

  • 488 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho hình vuông tâm O . Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O góc α với 0α<2π, biến hình vuông trên thành chính nó?
Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Lời giải.

Do 0α<2π nên ta có các góc quay 0; π2; π; 3π2.


Câu 2:

Cho tam giác đều tâm O . Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O góc α với 0α<2π, biến tam giác trên thành chính nó?
Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Lời giải.

Do 0α<2π nên ta có các góc quay 0; 2π3; 4π3.


Câu 3:

Cho tam giác đều ABC . Hãy xác định góc quay của phép quay tâm A biến B thành C.
Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Lời giải.

Tam giác ABC đều BAC^=60°.

Khi đó  QA,φB=Cφ=±60°.


Câu 4:

Có bao nhiêu điểm biến thành chính nó qua phép quay tâm O góc α với αk2π ( k là một số nguyên)?
Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Lời giải.

Điểm đó chính là tâm quay O.


Câu 5:

Cho hình vuông tâm O . Xét phép quay Q có tâm quay O và góc quay φ. Với giá trị nào sau đây của φ , phép quay Q biến hình vuông thành chính nó?
Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Lời giải.

Các góc quay để biến hình vuông thành chính nó là 0; π2; π; 3π2; 2π.


Câu 6:

Cho tam giác ABC vuông tại B và góc tại A bằng  600 (các đỉnh của tam giác ghi theo ngược chiều kim đồng hồ). Về phía ngoài tam giác vẽ tam giác đều ACD .

Ảnh của cạnh BC qua phép quay tâm A góc quay 600 là:

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Lời giải.

Cho tam giác ABC vuông tại B và góc tại A bằng 60 độ (các đỉnh của tam giác (ảnh 1)

Từ giả thiết suy ra ABC là nữa tam giác đều, do đó  AC = 2AB

Xép phép quay tâm A góc quay 60°, ta có:

Xép phép quay tâm A góc quay 60° , ta có:

 Biến B thành K.

 Biến C thành D.

Vậy ảnh của BC là KD.


Câu 7:

Cho hình chữ nhật tâm O. Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O góc α với 0α<2π, biến hình chữ nhật trên thành chính nó?
Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Lời giải.

Do 0α<2π nên ta có các góc quay 0; π.


Câu 8:

Cho hình thoi ABCD có góc ABC^=600 (các đỉnh của hình thoi ghi theo chiều kim đồng hồ). Ảnh của cạnh CD qua phép quay QA,600 là:
Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Lời giải.

Cho hình thoi ABCD có góc ABC =60 độ (các đỉnh của hình thoi ghi theo chiều kim (ảnh 1)

Xét phép quay tâm A góc quay 600:

Biến C thành B.

Biến D thành C 


Câu 9:

Cho tam giác đều ABC có tâm O và các đường cao AA', BB', CC' (các đỉnh của tam giác ghi theo chiều kim đồng hồ). Ảnh của đường cao AA' qua phép quay tâm O góc quay 2400 là:
Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Lời giải.

Cho tam giác đều ABC có tâm O và các đường cao AA', BB', CC' (ảnh 1)

Do tam giác ABC đều nên A'OB'^=B'OC'^=C'OA'^=1200 .

Khi đó xét phép quay tâm O góc quay 2400:

 Biến A thành B .

 Biến A' thành  B'.

Vậy ảnh của AA' là  BB'.


Câu 10:

Cho tam giác đều tâm O. Với giá trị nào dưới đây của φ thì phép quay QO,φ biến tam giác đều thành chính nó?
Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Lời giải.

Các góc quay để biến tam giác đều thành chính nó là 0; 2π3; 4π3; 2π.


Câu 11:

Cho hai đường thẳng bất kỳ d và d'. Có bao nhiêu phép quay biến đường thẳng d thành đường thẳng d'?
Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Lời giải.

Tâm quay là điểm cách đều hai đường thẳng.


Câu 12:

Cho phép quay QO,φ biến điểm A thành điểm A' và biến điểm M thành điểm M'. Mệnh đề nào sau đây là sai?
Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Lời giải.

Vì với góc quay khác kπ k thì hai vectơ AM và A'M' không cùng phương  

AMA'M'.


Câu 13:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho phép quay tâm O biến điểm A1;0 thành điểm A'0;1.Khi đó nó biến điểm M1;1 thành điểm:
Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Lời giải.

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho phép quay tâm O biến điểm A(1; 0) (ảnh 1)

Từ giả thiết, kết hợp với hình vẽ ta thấy góc quay là π2.

Khi đó phép quay tâm O góc quay π2 biến điểm M1;1 thành điểm M'1;1.


Câu 14:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm M2;0 và N0;2. Phép quay tâm O biến điểm M thành điểm N , khi đó góc quay của nó là:
Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Lời giải.

Ta có M thuộc tia Ox,  thuộc tia Oy φ=90°.


Câu 15:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A3;0. Tìm tọa độ điểm A' là ảnh của điểm A  qua phép quay tâm O0;0 góc quay π2.
Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Lời giải.

Tương tự như câu trên, để ý y<0.


Câu 16:

Mệnh đề nào sau đây là sai?
Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Lời giải.

Vì phép quay bảo toàn khoảng cách nên  OM'=OM.


Câu 17:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A3;0. Tìm tọa độ điểm A' là ảnh của điểm A qua phép quay tâm O0;0 góc quay π2.
Xem đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Lời giải.

Gọi A'x;y. Ta có QO,π2A=A'

OA=OA'OA,OA'=π2.

 A3;0OxOA,OA'=π2A'Oy

A'0;y.

Mà OA=OA'y=3.

Do góc quay φ=π2y>0.

Vậy A'0;3.


Câu 18:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai đường thẳng a và b có phương trình lần lượt là 4x+3y+5=0 và x+7y4=0.  Nếu có phép quay biến đường thẳng này thành đường thẳng kia thì số đo của góc quay  0φ1800 là:
Xem đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Lời giải.

Đường thẳng a:4x+3y+5=0 có vectơ pháp tuyến na=4;3. 

Đường thẳng b:x+7y4=0 có vectơ pháp tuyến nb=1;7. 

Góc α là góc tạo bởi a và b ta có

cosα=cosna,nb

=4.1+3.742+3212+72

=22α=450.

Vậy φ=450. 


Câu 19:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M1;1. Hỏi các điểm sau điểm nào là ảnh của M qua phép quay tâm O góc quay φ=450?
Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Lời giải. Gọi M'x';y' là ảnh của M qua phép quay tâm O góc quay 450

x'=xcosαysinαy'=xsinα+ycosα.

x'=1.cos4501.sin450y'=1.sin450+1.cos450

x'=0y'=2

M'0;2

Cách 2. Dùng hình vẽ.

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M(1; 1). Hỏi các điểm sau (ảnh 1)

Tính được OM=2 và OM,Oy^=450.

Suy ra M'OyOM'=2

M'0;2.


Câu 20:

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hai đường thẳng a và b có phương trình lần lượt là 2x+y+5=0 và x2y3=0. Nếu có phép quay biến đường thẳng này thành đường thẳng kia thì số đo của góc quay  0φ1800 là:

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Lời giải.

Ta thấy hai đường thẳng 2x+y+5=0 và x2y3=0 có phương trình  và  là vuông góc với nhau. Suy ra  φ=900. 


Bắt đầu thi ngay