Hệ thống kiến thức Toán lớp 7 Học kì 1

Hệ thống kiến thức Toán lớp 7 Học kì 1 giúp học sinh ôn luyện để đạt điểm cao trong bài thi Toán 7 Giữa học kì 1. Mời các bạn cùng đón xem:

1 451 lượt xem
Tải về


Hệ thống kiến thức Toán lớp 7 Học kì 1

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Học kì 1

Năm học 2021 - 2022

Môn: Toán 7

Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề số 1)

I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)

Hãy chọn phương án trả lời đúng.

Câu 1:  Kết quả phép tính 153.  53 là:

A. 1                     

B. 3                     

C. -5                     

D. 5

Câu 2:  Cho hàm số y = 13x, khi đó hệ số tỉ lệ k là:

A. 1                     

B. 3                     

C. 13            

D. 4

Câu 3:  Cho hình vẽ, ta có:

A. O^1O^4            

B. O^1=O^3      

C. O^1=O^2                     

D. O^3=O^2

Câu 4:  Cho hình vẽ, ta có:

A. ABC=DGE(c.g.c)                    

B. ABC=GDE(c.g.c)           

C. ABC=EGD(c.g.c)                 

D. ABC=DEG(c.g.c)   

Câu 5. Kết quả của phép tính 18+516  là :

A. 716                   

B. 624                    

C. 312                     

D. 616 

Câu 6.  Cho hàm số y = |2x - 1|, giá trị của hàm số tại x = -1 là:

A. 1                     

B. -3                    

C. 3                      

D. -1

II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Câu 1: (1,0 điểm) Thực hiện các phép tính sau:

a) 25+15.34   

b )  2,9 +  +  (- 4,2) + (-2,9) + 4,2      

Câu 2: (1,0 điểm)

Ba đội máy san đất cùng làm một khối lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 6 ngày, đội thứ hai trong 10 ngày và đội thứ ba trong 8 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy (các máy có cùng năng suất), biết đội thứ hai có ít hơn đội thứ ba 3 máy.

Câu 3: (1,0 điểm) 

Cho hàm số y = f(x) = ax    ( a 0)

a) Tìm a biết đồ thị hàm số đi qua điểm A(1; 3)

b) Vẽ đồ thị ứng với giá trị a vừa tìm được.

Câu 4: (1,5 điểm)

Cho hình vẽ:

a) Vì sao m // n ?

b) Tính số đo góc BCD.

Câu 5: (2 điểm)

Cho tam giác ABC vuông ở A. Biết ABC^ = 500.  Lấy điểm M là trung điểm AC. Trên tia đối của tia MB lấy điểm E sao cho MB = ME.

a) Tính số đo góc ACB.

b) Chứng minh ΔAMB = ΔCME.

Câu 6: (0,5  điểm)

Cho B = 5x1 . Tìm x  Z để B có giá trị nguyên.

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

Mỗi câu đúng được 0,5 điểm

Câu

1

2

3

4

5

6

Đáp án

A

C

B

D

A

C

 Câu 1:

Ta có: 153.  531353.53=1

Chọn đáp án A

Câu 2:

Hàm số là y = 13x, nên hệ số tỉ lệ là k = 13

Chọn đáp án C

Câu 3:

Theo hình vẽ ta có: O^1=O^3; O^2=O^4 (các góc đối đỉnh)

Chọn đáp án B

Câu 4:

Xét tam giác ABC và tam giác DGE có:

AC = DG; AB = DE;

Do đó: ΔABC=ΔDEG (c.g.c)

Chọn đáp án D

Câu 5:

Ta có: 18+516216+516=716

Chọn đáp án A

Câu 6:

Thay x = -1 vào hàm số ta được:

y = |2.(-1) - 1| = |-3| = 3

Chọn đáp án C

II. TỰ LUẬN

Câu 1.

a) 25+15.34

= 15234         (0,25 điểm)

= 15.54=14       (0,25 điểm)

b) 2,9 + 25 +  (- 4,2) + (-2,9) + 4,2

= [2,9 + (-2,9)] + [(-4,2) + 4,2] + 52      (0,25 điểm)

= 0 + 0 + 5

= 5                                                               (0,25 điểm)

Câu 2.

Gọi số máy của 3 độ lần lượt là  x; y; z ( x; y; z )

Theo đề ra ta có: z - y = 3                                              (0,25 điểm)

Vì số máy và thời gian làm việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên:

6x = 10y = 8z  => x16=y110=z18                                    (0,25 điểm)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x16=y110=z18 = zy18110=3140=120                                   (0,25 điểm)

Do đó: x = 120. 16 = 20

             y = 120. 110 = 12 

             z = 120. 18 = 15

Vậy số máy của 3 đội lần lượt là: 20; 12; 15 máy.                 (0,25 điểm)

Câu 3.

a) Vì đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm A(1; 3) nên: 

3 = a.1  a = 3 : 1 = 3

Vậy hàm số là y = 3x với hệ số a = 3.              (0,5 điểm)

b) Đồ thị hàm số y = 3x đi qua A(1; 3)  và O(0; 0).

Vẽ đường thẳng đi qua A(1; 3)  và O(0; 0) ta được đồ thị của hàm số y = 3x.

Vậy đồ thị hàm số y = 3x là đường thẳng OA. (0,5 điểm) 

Câu 4.

a) Theo hình vẽ ta có: m   AB và n   AB

Do đó: m // n             (0,75 điểm)

b) Vì m // n => ADC^+BCD^ = 1800 (2 góc trong cùng phía)       (0,25 điểm)

=> BCD^= 1800 - ADC^         (0,25 điểm)

=> BCD^ = 1800 - 1100 = 700        (0,25 điểm)

Câu 5.

(0,25 điểm)

GT

∆ABC vuông ở A.  = 500

M AC; AM = MC; MB = ME

(MB và ME là hai tia đối)

KL

a) Góc ACB = ?

b) AMB = CME

(0,25 điểm)
 

 

 

 

 

 

Chứng minh

a) Áp dụng định lý tổng 3 góc trong tam giác ABC ta có:

ABC^ + ACB^ + BAC^  = 1800

=> ACB^= 1800- ( ABC^ + BAC^)

=> ACB^= 1800- (500 + 900) = 400                  (0,5 điểm)

b) Xét AMB và CME có:

AM = CM (M là trung điểm của AC)

AMB^=CME^ (2 góc đối đỉnh)

MB = ME (gt)

Do đó: AMB = CME (c.g.c)              (1 điểm)

Câu 6.

Để B có nghĩa thì x  0 và x # 1

B =  5x1 giá trị nguyên khi ( x - 1)  là ước của 5.

=> (x - 1)      5;1;1;5                         (0,25 điểm)

TH1: ( x - 1) = -5 => x   = -4 (loại)

TH2: ( x - 1) = -1 => x  = 0 => x = 0 

TH3: (x  - 1) = 1 => x  = 2 =>   x = 4

TH4: ( x - 1) = 5 => x  = 6 =>   x = 36 

Vậy x {0; 4; 36} thì B đạt giá trị nguyên.                    (0,25 điểm)

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề khảo sát chất lượng Học kì 1

Năm học 2021 - 2022

Môn: Toán 7

Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề số 2)

I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm):

Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.

Câu 1: Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỷ -34?

A. -62                        

B. 8-6                    

C. 9-12                

D. -129

Câu 2: Số -512 là kết quả của phép tính:

A. 16+312             

B. 1712                      

C. 712+1                       

D. 1712  

Câu 3: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và x = 6 thì y = 4. Hệ số tỉ lệ k của y đối với x là:

A. k = 24                     B. k = 3-2                   C. k = 124           D. k = 23

Câu 4: Căn bậc hai của 9 bằng:

A. 3                             

B. -3                          

C. 3 và -3                

D. 81

Câu 5: Cách viết nào dưới đây là đúng?

A. 0,55=0,55             

B. 0,55=0,55 

C. 0,55=0,55  

D. 0,55=0,55

Câu 6: Kết quả của phép tính (-5)2. (-5)3 là:

A. (5)5                       

B. (5)6                     

C. (25)6               

D. (25)5

Câu 7: Tam giác ABC có B^=C^ A^=1000. Góc B bằng:

A. 800                   

B. 600                    

C. 500                    

D. 400

Câu 8: Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng:

A. Có ít nhất hai điểm chung.

B. Không có điểm chung.

C. Không vuông góc với nhau.

D. Chỉ có một điểm chung.

II. TỰ LUẬN (8 điểm)

Bài 1 (1,5 điểm): Thực hiện phép tính.

a) A=45+23.711+15+13.711         

b) B=(3)2.340,252      

Bài 2 (1,5 điểm): Cho hàm số y = f(x) = (m + 1)x  

Tìm m để f(2) = 4. Vẽ đồ thị hàm số với m tìm được.

Bài 3 (1,5 điểm): Tìm x, y, z  biết:

a) x25=34                                         

b) x5=y3=z4   x + 2y - z = 14

Bài 4 (3 điểm): Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của MA lấy điểm K sao cho MK = MA.

a) Chứng minh  và CK song song AB.

b) Biết  KBM^+KCM^=1000. Tính BAC^.  

Bài 5(0,5đ): Cho tam giác ABC. Tia phân giác của góc B cắt AC tại M. Tia phân giác của góc C cắt AB tại N. Giả sử BN + CM = BC. Hãy tính số đó góc A.

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

C

A

D

C

B

A

D

B

Câu 1.

Ta có: 62=386=86=43912=912=34129=43

Chọn đáp án C

Câu 2.

Ta có: 16+312=212+312=512

1712=12+712=1912

712+1=7+1212=512

1712=12712=512

Chọn đáp án A

Câu 3.

Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có y = kx

Với x = 6 thì y = 4 nên thay vào ta được: 4 = k.6 => k = 46=23

Chọn đáp án D

Câu 4.

9 có hai căn bậc hai là 9=3 và 9=3

Chọn đáp án C

Câu 5.

Ta có: |-0,55| = 0,55 ; -|-0,55| = -0,55; -|0,55| = -0,55

Chọn đáp án B

Câu 6.

Ta có: (-5)2 . (-5)3 = (-5)2+3 = (-5)5

Chọn đáp án A

Câu 7.

Theo định lý tổng ba góc trong tam giác ABC ta có: A^+B^+C^=180°  B^+C^=180°100°=80°

Mà B^=C^

Nên B^=C^=80°:2=40°

Chọn đáp án D

Câu 8.

Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung (định nghĩa hai đường thẳng song song).

Chọn đáp án B

II. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm)

Bài 1.

a) A=45+23.711+15+13.711   

=711.45+23+15+13            (0,25 điểm)

=711.45+15+23+13              (0,25 điểm)

=711.1+1=711.0=0                        (0,25 điểm)

b) B=(3)2.340,252=9.34142=9.122 (0,5 điểm)

=4,52=2,5         (0,25 điểm)

Bài 2.

a) Ta có f(2) = 4

Thay x = 2 vào hàm số ta được:  (m + 1).2 = 4

  m + 1 = 2  m = 1

Vậy m = 1 thì f(2) = 4.                        (0,75 điểm)

b) Với m =1 thì ta có hàm số: y = f(x) = 2x

Lấy x = 1 thì y = 2.1 = 2 nên điểm A(1; 2) thuộc đồ thị hàm số y = 2x

Vậy đồ thị hàm số y = 2x là đường thẳng OA. (0,75 điểm)

Bài 3.

a) x25=34

TH1: x25=34x=34+25x=2320   (0,25 điểm)

TH2: x25=34x=34+25x=720 x5=y3=z4(0,25 điểm)

Vậy x=2320   hoặc x=720.           (0,25 điểm)

b)   và x + 2y - z = 14

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x5=y3=z4=2y6=x+2yz5+64=147=2 (vì x + 2y – z =14)       (0,25 điểm)

Do đó: x5=2x=10;  y3=2y=6;  z4=2z=8            (0,25 điểm)

Vậy x =10 ; y = 6 ; z = 8                         (0,25 điểm)

Bài 4.

GT

ΔABC, MB = MC

MA = MK (K thuộc tia đối của tia MA)

KBM^+KCM^=1000

KL

a) ΔAMC=ΔKMB

CK // AB

b) BAC^= ?

                                                                                      (0,5 điểm)

Chứng minh 

a) Xét tam giác  AMC và KMB có:

AM = MK (gt)

MB = MC (M là trung điểm của BC)

AMC^=KMB^ (hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔAMC=ΔKMB  (c.g.c)                   (0,75 điểm)

Chứng minh tương tự ta cũng có: ΔAMB=ΔKMC  (c.g.c)               (0,5 điểm)

Suy ra: ABC^=BCK^

Mà hai góc này ở vị trí so le trong

Nên CK // AB                    (0,5 điểm)

b) Chứng minh được ΔABC=ΔKCB  (c.c.c) => BAC^=CKB^    (0,25 điểm)

Xét ΔKBCKBC^+KCB^+BKC^=1800 hay KBM^+KCM^+BKC^=1800

Mà KBM^+KCM^=1000

Nên BKC^=800   => BAC^=800              (0,5 điểm)

Bài 5.

 Gọi BM giao CN là O. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BN = BE mà BN + CM = BC (gt) => CE = CM.

Ta chứng minh ΔBNO=ΔBEO (c.g.c) . Chứng minh tương tự O3^=O4^. Mà O1^=O4^  (hai góc đối đỉnh)  => O1^=O2^=O3^=O4^  (0,25 điểm)

Ta có: O1^+O2^+O3^=1800 => O1^=O2^=O3^=600 => BOC^=O2^+O3^=1200

Ta có OBC^+OCB^=1800BOC^=600. Mà OBC^+OCB^=12ABC^+ACB^

=> ABC^+ACB^=1200 => BAC^=600                 (0,25 điểm)

1 451 lượt xem
Tải về