Giáo án KHTN 7 Bài 27 (Kết nối tri thức 2024): Thực hành: Hô hấp ở thực vật | Khoa học tự nhiên 7

Với Giáo án Bài 27: Thực hành: Hô hấp ở thực vật Khoa học tự nhiên lớp 7 sách Kết nối tri thức sẽ giúp thầy cô dễ dàng giảng dạy và biên soạn giáo án KHTN 7 Bài 27.

1 460 13/01/2024
Mua tài liệu


Chỉ 400k mua trọn bộ Giáo án KHTN 7 Kết nối tri thức bản word có lời giải chi tiết:

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Chỉ 400k mua trọn bộ Giáo án KHTN 7 Kết nối tri thức bản word (cả năm) trình bày đẹp mắt:

B1: Gửi phí vào tài khoản 077000255737 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Giáo án KHTN 7 Bài 27 (Kết nối tri thức): Thực hành: Hô hấp ở thực vật

I. MỤC TIÊU

Sau khi học xong bài học, HS đạt được các yêu cầu sau:

1. Về năng lực

1.1. Năng lực chung

- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ của bản thân khi thực hiện các nhiệm vụ được GV yêu cầu trong giờ thực hành.

- Giao tiếp và hợp tác: Chia sẻ và thực hiện đúng nhiệm vụ được phân công trong nhóm để tiến hành thí nghiệm về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua sự nảy mầm của hạt.

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua các thí nghiệm rút ra được kết luận về hiện tượng hô hấp ở thực vật.

1.2. Năng lực khoa học tự nhiên

­- Tìm hiểu tự nhiên: Quan sát, phát hiện sản phẩm được tạo ra trong quá trình hô hấp.

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Trình bày được cách tiến hành thí nghiệm về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua sự nảy mầm của hạt.

2. Về phẩm chất

- Chăm học chịu khó tìm tòi tài liệu thực hiện nhiệm vụ cá nhân để thực hiện các nhiệm vụ trong bài thực hành.

- Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thí nghiệm của cá nhân và nhóm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

- Tủ ấm (nếu có), đĩa petri, cốc thủy tinh, nhiệt kế, nhãn dán, nước, nước ấm, bông y tế, giấy thấm, chuông thủy tinh.

- Nước vôi trong.

- Link video: youtu.be/5bB4m8u9u_w

2. Đối với học sinh

- Các loại hạt: Đậu xanh, đậu đỏ,…

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu)

a) Mục tiêu:

- Nhằm tạo tâm thế hứng thú cho HS trước khi bước vào tiết học, HS xác định được bài học liên quan đến thí nghiệm về hô hấp ở thực vật.

b) Nội dung:

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Tập làm Tấm Cám”.

Luật chơi: GV cho các nhóm tìm cách lựa chọn được hạt đậu tốt có khả năng nảy mầm. Đội nào thực hiện đúng và nhanh nhất sẽ chiến thắng.

- GV kết luận: Những hạt chắc mẩy thì có khả năng nảy mầm cao. Vậy, làm thế nào để những hạt vừa được phân loại nảy mầm?

c) Sản phẩm học tập:

- Các câu trả lời và phân loại hạt của HS.

b) Tổ chức thực hiện:

………………………………………….

………………………………………….

………………………………………….

Tài liệu có 7 trang, trên đây là tóm tắt 2 trang đầu của Giáo án Khoa học tự nhiên 7 Bài 27 Kết nối tri thức.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Xem thêm giáo án Khoa học tự nhiên 7 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Giáo án Bài 28: Trao đổi khí ở sinh vật

Giáo án Bài 29: Vai trò của nước và chất dinh dưỡng đối với sinh vật

Giáo án Bài 30: Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở thực vật

Giáo án Bài 31: Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở động vật

Giáo án Bài 32: Thực hành: Chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước

1 460 13/01/2024
Mua tài liệu